Hiểu cách viết truyện gần với cách viết thể kí, viết sử thời trung đại.

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 143 - 145)

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài; - Học sinh: Học bài; Soạn bài theo hớng dẫn.

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

1 Tổchức: 6C

2. Kiểm tra:

- Thế nào là kể chuyện tởng tợng? Những chú ý khi làm bài kể chuyện tởng t- ợng?

* HĐ 2: Bài mới ( Giới thiệu bài

- Giáo viên đọc mẫu → gọi 2 học sinh đọc truyện - Kể lại truyện?

- Tìm một số từ đồng âm “Tử” * Tử: + Thầy: Mạnh tử, Khổng tử + con: Thiên tử, phụ tử + chết: bất tử + Một phần rất nhỏ của vật chất: nguyên tử, phân tử

- Truyện có mấy sự việc?

I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc và kể

-Lời kể ngắn gọn, chú ý biểu đạt giọng kể của các nhân vật

2. Tìm hiểu chú thích: 1, 2, 4, 6, 7, 8, 9

Giáo viên mở rộng về “Liệt nữ truyện”, “Mạnh Tử”

3. Bố cục truyện: Truyện rất ngắn, kể

theo mạch thời gian và sự việc - có 5 sự việc liên quan đến 2 mẹ con kết thành cốt truyện.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Tóm tắt 5 sự việc dạy con của bà mẹ Sự Sự

việc Con (Mạnh Tử) Ngời mẹ

1 - ở gần nghĩa địa->Bắt chớc đào, chôn, lăn, khóc.

Chuyển nhà từ nghĩa địa → gần chợ.

2 - Gần chợ-> Bắt chớc nô nghịch, buôn bán

điên đảo. Chuyển nhà gần trờng học.

3 - Gần trờng->Bắt chớc học tập lễ phép. Vui lòng.

4 - Tò mò hỏi: Hàng xóm giết lợn làm gì? Nói lỡ lời: sửa ngay bằng hành động mua thịt cho con .

5 - Bỏ học, về nhà → ham chơi hơn ham học.

Cắt đứt tấm vải đang dệt (tạo hành động so sánh để con rút ra bài học).

Kết

quả Học hành chăm chỉ → nổi danh hiền tài. Mẹ hiền nổi tiếng dạy con. - Vì sao mẹ Mạnh Từ lần 1,2 lại phải

chuyển nhà ?

- Vì sao bà mẹ không dùng cách nghiêm khắc cấm con không đợc học cái xấu mà laị chọn cách chuyển nhà phức tạp, tốn kém?

? Qua việc làm và suy nghĩ của bà mẹ Mạnh Từ, em hiểu gì về vai trò của môi trờng đối với sự phát triển tính cách của con ngời.

- Lấy VD thực tế? Tìm các câu thành ngữ có nội dung nói về ảnh hởng của môi tr- ờng đối với sự phát triển của con ngời? (Cũng có không ít trờng hợp dù ở trong môi trờng không thích hợp nhng vẫn không bị ảnh hởng đến nhân cách).

- ở lần 4, bà mẹ đã làm gì? Đó là việc làm cầu kì hay nuông chiều con quá mức của bà mẹ?

? Việc làm của bà chứng tỏ điều gì trong cách dạy con.

2. Phân tích sự việc:

* Lần 1,2,3 phải chuyển nhà.

- Tâm hồn trẻ ngây thơ, trong trắng, thói quen bắt chớc.

- Tuy là bắt chớc vô ý thức nhng mà kéo dài, lặp đi lặp lại thành thói quen, khi đã thành tính cách con ngời rất khó đổi thay.

→Thấy rõ điều nguy hiểm đó vì thơng

con, lo lắng cho tơng lai của con nên bà

mẹ phải chuyển nhà tới hai lần.

- Lần1: môi trờng vẫn không có gì thay đổi, còn nguy hiểm hơn.

- Lần 2: Gần trờng học mới đúng là chỗ ở thích hợp.

→ Môi trờng sống có ảnh hởng rất lớn và tác động sâu sắc tới sự phát triển của con ngời, đặc biệt là trẻ em (đối tợng đang phát triển tâm lí và nhân cách).

+ Bà ý thức sâu sắc ảnh hởng của môi tr- ờng.

+ Ngăn ngừa triệt để, sớm, tạo điều kiện tốt nhất để con phát triển theo hớng tốt. - Đợc hoà mình vào môi trờng phù hợp, trong thời gian sớm nhất.

- “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” - “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”

* Lần thứ 4: Mua thịt cho con ăn

-> Là một việc làm tuy nhỏ nhng ý nghĩa giáo dục lớn.

- Một lời nói vô tình, đùa → bà đã nhận ra sai lầm về cách dạy con của mình (Vô

(GV: Tăng Sâm - học trò xuất sắc của Khổng Tử, ngày bé một hôm mẹ đi chợ, Tăng Sâm đòi đi theo, mẹ dỗ “ở nhà mẹ đi chợ mua cho miếng gan mà ăn”. Ra chợ không có miếng gan lợn để mua, về nhà bà mổ lợn nhà lấy gan cho con ăn) -> Chữ tín khác nuông chiều

- Tìm một số câu tục ngữ có nội dung:

+ Nói một đằng, làm một nẻo + Trăm voi không đợc bát nớc xáo

- Sự việc gì xảy ra trong lần cuối? ý nghĩa giáo dục của hành động đột ngột đó? Làm thế nào để con thấm thía sâu sắc bài học bỏ học, ham chơi? (giảng giải, khuyên răn, chửi, đánh đập...→ không tác dụng)

? Nhận xét về hành động của bà. Thể hiện thái độ nh thế nào?

- Thái độ dạy con ngiêm khắc ấy có phải biểu hiện của tình thơng không? Vì sao? Kết quả của việc dạy con có ý nghĩa nh thế nào?

? Qua toàn bộ các sự việc nói trên, em hiểu gì về bà mẹ Mạnh Từ.

- Giá trị nội dung và nghệ thuật?

tình dạy con nói dối, dạy con không trung thực, lời nói không đi đôi với việc làm )

- Bà sửa chữa ngay: mua thịt cho con ăn có thể lãng phí, tiêu hoang một chút, nh- ng bù lại sẽ đợc rất nhiều: uy tín với con, tính trung thực đợc củng cố và phát triển trong tâm hồn con trẻ).

→ Các bà mẹ:

- Khi chuyện trò, nói năng, hứa với con điều gì không đợc tuỳ tiện, phải cân nhắc kỹ.

- Muốn con thành ngời thật thà lời nói đi đôi với việc làm thì trớc hết ngời mẹ phải là ngời nh vậy.

* Lần thứ 5: Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt.

-> Hành động đột ngột, tác động mạnh mẽ đến con.

-> Thái độ kiên quyết, dứt khoát, nghiêm khắc: vải có thể dệt lại đợc, ngời h khó làm lại → Dạy con ý chí học tập.

-> Kết hợp lời nói bằng hình ảnh so sánh, ẩn dụ →Mạnh Tử giật mình, choáng ng- ời, vừa sợ, vừa kính yêu cảm phục mẹ →Mạnh tử không bao giờ bỏ học nữa. - Kết quả: Mạnh Tử biết vâng lời mẹ, học tập chuyên cần→ trở thành bậc đức cao tài rộng, nổi tiếng sau này

=>Bà mẹ Mạnh Tử là một ngời mẹ tuyệt vời, thông minh, khéo léo, tinh tế, cơng quyết trong việc dạy con - Hiệu quả giáo dục thật to lớn→ con trai bà thành bậc đại hiền.

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w