thơng xót và đặt sinh mạng của đám con đỏ lúc ốm đau lên trên tất cả. Mặt khác cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại..
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài; - Học sinh: Học bài; Soạn bài theo hớng dẫn.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
1 Tổchức: 6C
2. Kiểm tra:
- Kể lại truyện”Mẹ hiền dạy con” và nêu ý nghĩa của truyện? * HĐ 2: Bài mới ( Giới thiệu bài)
Giáo viên nêu cách đọc → đọc mẫu. Gọi 2 học sinh đọc tiếp
- Kể tóm tắt truyện
- Học sinh đọc chú thích SGK
- Giáo viên nhấn mạnh lu ý một số chú thích.
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
-Truyện đợc kể theo trình tự nào? Chia làm mấy phần? nội dung?
-Nhân vật chính trong tác phẩm?
Phần đầu của tác phẩm tự sự thờng có nhiệm vụ gì? Lơng y đợc giới thiệu nh thế nào?
- Hãynhận xét về giọng điệu, thái độ của tác giả đối với nhân vật?
I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc và kể:
- Đọc đúng ngữ âm, ngữ điệu, lời thoại - Kể: Chuyển lời thoại thành lời kể chuyện
2. Tìm hểu chú thích:
- Hồ Nguyên Trừng: Con trởng Hồ Quý Ly, bị giặc Minh bắt sang Trung Quốc - Nam Ông mộng lục: Ghi chép về giấc mộng của ông già phơng Nam, đợc viết ở Trung Quốc
⇒tâm sự nhớ nhà, mối hoài niệm về đất nớc Đại Việt
3. Bố cục
- Kể theo trình tự thời gian, diễn biến sự việc
- 3 phần: giới thiệu- phát triển- kết thúc P1:Từ đầu…vắng ngời: GT thầy thuốc. P2: Tiếp…mong mỏi: Diễn biến sự việc P3: Còn lại: Kết thúc truyện.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật lơng y Phạm Bân
a. Giới thiệu:
+ Cụ tổ bên ngoại, họ Phạm, tên huý là Bân.
+ Dùng từ tôn xng “ngài” + Chức: thái y lệnh
+ Nghề: y gia truyền
- Đọc hai đoạn văn tiếp theo. Hai đoạn tiếp tục giới thiệu về lơng y Phạm Bân nh thế nào?
? Những lời giới thiệu có tính chất nh thế nào.
- Ông có những việc làm nh thế nào? Nhận xét gì về lơng y?
- Hành động ấy xuất phát từ đâu? - Những việc làm ấy đã thể hiện ông là ng- ời nh thế nào? Ngời đời có thái độ ra sao? - Diễn biến sự việc kể về chuyện gì? Xảy ra tình huống nh thế nào?
- Phạm Bân đã lựa chọn nh thế nào? Câu trả lời của lơng y Phạm Bân nói lên phẩm chất gì của ông ?
- Viên Trung sứ có lời nói và thái độ nh thế nào? Lời nói có hàm ý gì?
(Lời nói đặtThái y trớc những đấu tranh quyết liệt, cần có sự lựa chọn đúng đắn: Cứu ngời dân thờng -> không làm tròn bổn phận bề tôi; Cứu đợc tính mạng ngời dân nhng còn tính mạng chính mình?) GV liên hệ vua tôi thời xa.
- Phạm Bân đã trả lời ntn? qua đó thể hiện phẩm chất nhân cách gì của ông? - GV: Vẫn giữ đợc phận làm tôi nếu vua là ngời có lơng tâm, lơng tri sẽ không bị tội.
- Học sinh đọc “nói rồi… mỏi” Thái độ của vua?
thành kính, giới thiệu đầy đủ: lai lịch, tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ.
→ ngời thật, việc thật * Hành động - việc làm
+ Không tiếc tiền của - cứu giúp ngời nghèo.
+ Không nề hà cho ngời nghèo ở, chữa bệnh tại nhà.
+ Năm đói: Dựng thêm nhà ….cứu sống hơn hàng ngàn ngời.
⇒ Quả là bậc lơng y hết lòng vì ngời bệnh có tấm lòng y đức (lơng tâm thầy thuốc), đợc mọi ngời trọng vọng, đặt niềm tin lớn.
b. Thử thách y đức của Phạm Bân
- Tình huống phải lựa chọn + Ngời nghèo, bệnh nặng
+ Theo lệnh vua khám bệnh cho quý nhân trong vơng phủ
→ Quyết định cứu ngời bệnh nặng
⇒ Thử thách gay go đối với y đức và bản lĩnh Phạm Bân.
- Thái độ, lời nói quan Trung sứ:
“ Phận làm tôi…ông định cứu ngời ta mà không cứu tính mạng mình chăng”
⇒ Nhắc đến bổn phận làm tôi→ vua, nhằm đe doạ, cảnh cáo về mối nguy hiểm cho thái y.
- Lời đáp: “Tôi có mắc tội…ngời kia không cứu sẽ chết…tính mệnh…chúa th- ợng…thoát tội tôi xin chịu”
⇒ Bộc lộ nhân cách ngời thầy thuốc giỏi với bản lĩnh:
+Quyền uy không thắng nổi y đức . +Ph- ơng châm hành đạo: Cứu bệnh nh cứu hoả.
Lời ngợi ca của vua có ý nghĩa gì?
( Thắng lợi của y đức, của bản lĩnh, trí tuệ, lòng nhân ái
-> Khẳng định cao nhất về tài, đức của l- ơng y)
- Học sinh đọc phần kết thúc truyện - Nhận xét phần kết có ý nghĩa gì ? “Làm việc thiện để phúc cho con cháu”
? Qua câu chuyện nói về y đức của thái y, truyện có ý nghĩa giáo dục nh thế nào? Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân? GV liên hệ xã hội hiện nay.
- Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện? - Nêu giá trị nội dung đặc sắc của truyện? Chủ đề của truyện?
- So sánh với truyện Tuệ Tĩnh?
trên hết tính mệnh của bản thân.
⇒ Sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử (linh hoạt, sáng suốt).
* Thái độ của vua: + Quở trách, tức giận
+ vua mừng, ca ngợi “ngơi thật là một l- ơng y chân chính….”
-> Vua Trần Anh Vơng cũng là một vị minh vơng đời Trần: Sáng suốt, nhân đức
c. Kết truyện
- Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu - Sự ngợi khen của ngời đời đối với gia đình ông
⇒ kết thúc theo lối truyền thống: Thuyết nhân quả: ở hiền gặp lành.
2. ý nghĩa truyện
- Phải tu dỡng y đức,đạo đức→ đó là cái gốc của ngời thầy thuốc chân chính, của con ngời
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
+ Chép sử có giá trị văn chơng
+ Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói
+ Lời văn cô đúc, hàm súc
2. Nội dung: Ca ngợiphẩm chất cao quý của vị thái y lệnh họ Phạm → đề cao y đức
* HĐ 3. Luyện tập
Bài 1: Bậc lơng y chân chính theo mong mỏi của vua Trần Anh Vơng: Vừa giỏi nghề,
vừa phải lấy việc trị bệnh cứu ngời là trên hết, không vì tiền bạc, quyền uy mà mất y đức, sẵn sàng cứu giúp ngời nghèo
Bài 2
- Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng + Cách 1: đúng, cha đủ
+ Cách 2: đúng, sát hơn- chú trọngđến y đức và chuyên môn nghiệp vụ
Bài 3: Kể văn bản theo ngôi thứ nhất. * HĐ 4. Củng cố, dặn dò