Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 48 - 52)

II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản

4.Củng cố, dặn dò:

- Đọc thêm: “Về từ ngọt” SGK Tr 57

- Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? - Học bài

- Làm các bài tập còn lại.

- Xem trớc: Lời văn, đoạn văn tự sự

___________________________________________

Ngày soạn: 16/9/2010 Ngày giảng: ...

Tiết 20. Lời văn, đoạn văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt:

HS :

* Kiến thức: Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.

- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt.

- Nhận ra cách thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc; Nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.

* Kĩ năng: tập xây dựng đoạn văn tự sự để kể ngời hoặc kể việc.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV

- Học sinh: Đọc trớc bài, SGK, vở, trả lời câu hỏi

C. Tiến trình lên lớp

* Hoạt động 1`: Khởi động:

1. Tổ chức: 6C

2. Bài cũ: - Trình bày các bớc khi làm bài văn tự sự?

* Hoạt động 2`: Bài mới (GTB): Ngữ liệu và phân tích.

GV treo bảng phụ

- HS đọc phần ngữ liệu Tr 58

- Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu nh thế nào?

- Mỗi đoạn có mấy câu? Thứ tự các câu văn trong mỗi đoạn có thể thay đổi đợc không?

I. Bài học:

(- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật H.Vơng thứ 18, có ngời con gái xinh đẹp là Mỵ Nơng, muốn kén rể.

-> ( Giới thiệu tên, họ quan hệ)

Gồm 2 câu, mỗi câu 2 ý, chặt chẽ, không thừa không thiếu với hàm ý đề cao, khẳng định.

- Đoạn 2: Giới thiệu 2 nhân vật ST và TT, cả hai đều tài giỏi -> Gồm 6 câu

C1: Giới thiệu chung; C 2,3: Giới thiệu ST; C 4,5: Giới thiệu TT; C 6: Kết lại -> Giới thiệu có xuất xứ, lai lịch tài năng.Cách giới thiệu chặt chẽ, cân đối (2 ngời tài ngang nhau, giới thiệu cũng ngang nhau)

Lời văn trong 2 đoạn không thể đảo lộn) ? Lời văn giới thiệu nhân vật cung cấp những thông tin nào về nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cách dùng câu văn giới thiệu nhân vật có đặc điểm gì?.

GV treo bảng phụ - HS đọc đoạn 3

? Đoạn văn kể về sự việc gì. Những từ ngữ nào đợc dùng để kể hành động của nhân vật?

(Đoạn văn dùng từ chỉ hành động: Dùng đùng nổi giận, đuổi, đòi cớp, hô, gọi, làm, dâng ...)

- Nhận xét cách dùng các từ ngữ kể sự việc? Các hành động đợc kể theo thứ tự nào? Kết quả ra sao?

( Thứ tự trớc sau, nguyên nhân- kết quả) . Lời kể trùng điệp gây ấn tợng: nỗi sợ hãi. Khi kể việc cần chú ý điều gì?

- Đọc thầm đoạn 1, 2, 3. Mỗi đoạn văn

* Kết luận:

+ Lời giới thiệu nhân vật:

- Cung cấp dữ kiện về lý lịch, tích cách nhân vật – dữ kiện có ảnh hởng đến tiến trình, diễn biến của truyện.

- Ngầm bày tỏ thái độ đối với nhân vật. + Cách viết: Thờng dùng kiểu câu tự sự với từ “có”, từ “là”

2- Lời văn kể sự việc:

* Kết luận:

- Kể sự việc: việc làm, hành động, kết quả mà hành động của nhân vật tạo ra; sự thay đổi do hành động đó đem lại.

- Từ ngữ kể việc phải đợc sắp xếp theo thứ tự hợp lí.

biểu đạt ý chính nào? Câu nào biểu đạt ý chính ?

- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (vua có con gái đẹp, rất yêu thơng muốn kén rể tài (câu 2)

- Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn (cả 2 đều tài giỏi, xứng là rể vua Hùng ( câu 1) - Đoạn 3: TT dâng nớc đánh ST (câu 1) ->Là những vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn trình bày-> Câu chủ đề

- Tại sao gọi đó là câu chủ đề?

? Để dẫn dắt ý chính ngời kể đã dẫn các ý phụ ntn?

( Các ý phụ giải thích cho ý chính) - Cách viết đoạn văn tự sự?

(xác định ý chính, xác định cái gì nói tr- ớc, cái gì nói sau, diễn đạt)

Thế nào là đoạn văn? - HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động3:

- Mỗi đoạn văn kể về điều gì? các câu triển khai theo thứ tự nào?

- HS đọc yêu cầu bài tập 2

3 - Đoạn văn:

* Kết luận:

- Câu chủ đề: là câu mang nội dung chính của đoạn.

- Muốn viết đoạn văn tự sự cần xác định ý chính (câu chủ đề), các câu khác kết hợp chặt chẽ làm nổi bật ý chính của đoạn. * Ghi nhớ: SGK tr 59 II. Luyện tập Bài tập 1/60: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Cậu chăn bò rất giỏi:Chăn từ sáng đến tối; Nắng, ma bò vẫn no căng

-> C1: Hành động bắt đầu; C 2: Nhận xét chung về hành động; C 3,4: Hành động cụ thể; C 5: Kết quả

b/ Hai chị độc ác, hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành đối với Sọ Dừa tử tế.

(câu 1: Dẫn dắt, giải thích) c/ Tính cô còn trẻ con lắm

(các câu sau nói rõ những biểu hiện của tính trẻ con)

Bài tập 2/60:

Câu b đúng vì sắp xếp thứ tự sự việc đúng.

* Hoạt động4. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu của lời giới thiệu nhân vật trong văn tự sự? - Cách viết một đoạn văn?

____________________________________________Tuần 6 Tuần 6

Ngày soạn: .21/9/2010

Ngày giảng: ...

Tiết 21. Văn bản: Thạch sanh (tiết 1)

(Cổ tích)

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 48 - 52)