II. Tìm hiểu văn bản 1 ếch ngồi đáy giếng
2. Kiểm tra: Bài học rút ra từ câu chuyện ếch ngồi đáy giếng
* HĐ 2: Bài mới (GTB):
- Đọc phần mở đầu truyện? Kể về sự việc gì? Nhân vật chính là ai?
- Cách xem voi của các thầy nh thế nào? ? Kết quả của việc xem voi nh thế nào.
? Nghệ thuật (so sánh, từ láy gợi hình)
I.Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:
1.Câu truyện xem voi của các thầy:
+. Tình huống:
- Năm thầy bói mù....xem voi → Tạo hứng thú tò mò:
+ Cách xem: bằng tay (Sờ) → Không bình thờng vô lí. + Kết luận:
- Vòi : Sun sun nh con đỉa - Ngà : chần chẫn nh đòn cán - Tai : bè bè nh quạt thóc - Chân : Sừng sững nh cột đình - Đuôi: tua tủa nh chổi xể cùn
? Kết luận của các thầy về voi đúng hay sai? Vì sao sờ tận tay mà vẫn kết luận sai?
? Thái độ của các thầy nh thế nào?
? Hình thức các cụm từ trên (cụm từ phủ định)
? Nhận xét về thái độ đó.
? Vậy bài học triết lý rút ra từ câu chuyện ngụ ngôn này là g (Khi đánh gia sự vật thì phải đánh giá nh thế nào?)
? Nghệ thuật đợc dùng qua 2 văn bản là gì
? Theo dõi ghi nhớ, nhắc lại nội dung của 2 văn bản
* Hoạt động 3:
-> Từ láy, so sánh ví von hấp dẫn.
→ Kết luận của các thầy là cha đầy đủ bởi đó chỉ là kết quả đối với phần mà mình đợc xem, mỗi ngời đều đợc xem voi nhng chỉ là một bộ phận
-> có những kết luận về con voi rất khác nhau
+ Thái độ của các thầy khi phán:
- “Không phải, đâu có, ai bảo? Không đúng! Tởng thế nào, hoá ra ...”
-> Thái độ phủ định hoàn toàn ý kiến của ngời khác mà khăng khăng với kết luận của mình là đúng.
+ Kết quả:
→không còn cuộc trao đổi nữa mà biến thành cuộc tranh cãi rất quyết liệt, nay gắt → đánh nhau, thợng cẳng chân, thợng cẳng tay→ Ai cũng cho mình đúng và khăng khăng với ý kiến của mình.