của sự vật.
a, Bổ sung ý nghĩa về số lợng: Trớc danh từ.
b, Bổ sung ý nghĩa về thứ tự: Sau danh từ - Khi biểu thị số lợng sự vật→ Số từ th- ờng đứng trớc danh từ.
- Khi biểu thị thứ tự sự vật→ Số từ thờng đứng sau danh từ .
* Phân biệt số từ và danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng (đôi đũa, đôi dép).
- Đôi: Không phải số từ chỉ số lợng mà là danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số l- ợng.
VD: Tá, cặp, muôn, vạn.. (muôn nỗi, muôn năm). * Ghi nhớ 1: SGK Tr128 2. Lợng từ: + Giống số từ: đứng trớc DT(cụ thể, chính xác) + Khác số từ: - Số từ: Chỉ số lợng hoặc thứ tự sự vật - Lợng từ: Chỉ lợng ít, nhiều của sự vật PT P TT PS Các hoàng tử Những kẻ thua trận Cả mấy tớng lĩnh + Phân loại lợng từ: 2 nhóm - Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: Cả, tất cả, tất thảy, toàn bộ..
- Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân
phối: các, những, từng, mỗi, mọi...
- Ngoài ra còn có các từ có ý nghĩa, công dụng tơng tự nh lợng từ: bao nhiêu là, vô
- Đọc và tìm số từ trong bài thơ? Xác định ý nghĩa số từ ấy?
* Hoạt động 3:
- Các từ in đậm trong câu thơ đợc dùng với ý nghĩa nh thế nào?
- So sánh điểm giống và khác nhau của từ “từng, mỗi” trong câu?
số, hàng vạn...
* Ghi nhớ 2: SGK Tr129 (HS đọc và học thuộc)
II. Luyện tập:
Bài1: (Tr 129) Số từ trong bài thơ -Một canh, hai canh, ba canh, năm canh -> Số từ chỉ số lợng
- Canh bốn, canh năm: Số từ chỉ thứ tự Bài tập 2:
Trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi tái tê→đều đợc chỉ số lợng nhiều, rất nhiều Bài tập 3: (Tr 129 -130)
- Giống nhau: Tách ra từng sự vật, từng cá thể
- Khác:
+ Từng: Mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác
+ Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lợt
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: