1. Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần
- Hổ cái sắp sinh con
- Hổ đi tìm bà đỡ trong đêm: Lao tới cõng bà, chạy nh bay, xuyên qua bụi rậm gai góc.
→Khẩn trơng, quyết liệt.
→Biểu hiện tình cảm thân thiết, lo lắng của nó đối với hổ mẹ.
- Hổ: Cõng bà, cầm tay bà ....đào bạc tặng bà 10 lạng ...vẫy đuôi tiễn bà
→ NT nhân hoá
→Biết ơn, quý trọng ngời giúp đỡ mình, lễ phép đền ơn đáp nghĩa, tình cảm lu luyến
→Đó là một con hổ có nghĩa, những hành động mà chỉ con ngời mới có, mới làm mà thôi.
=> Hổ có những hành động và việc làm nh thể một con ngời, hổ là loài động vật ăn thịt vẫn mang tiếng là tàn bạo, độc ác mà còn biết yêu thơng gia đình, biết trả ân trả nghĩa-> con ngời cần sống nh thế nào với nhau và với vạn vật xung quanh?
2. Hổ trả nghĩa bác tiều:
- Bị hóc xơng, rất đau đớn → Bất lực không móc đợc khúc xơng nằm sâu trong cổ họng
- Bác tiều mỗ chủ động liều mình cứu hổ thoát nạn (Lấy đợc xơng ra)
- Hổ trả ơn: đem nai đến nhà. ...dụi đầu vào quan tài.
...đa dê, lợn đến mỗi dịp giỗ bác → Ân nghĩa thuỷ chung
* So sánh;
chuyện thứ 2 có gì khác so với con hổ trong câu chuyện trớc.
- Qua truyện tác giả muốn gửi tới con ng- ời những bài học đạo đức nào?
- Qua truyện em hiểu gì về nghệ thuật viết truyện thời trung đại?
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Hổ sau đền ơn mãi mãi, đền ơn lúc ân nhân còn sống và cả lúc đã chết
→ NT nhân hoá.
→ Hổ sống có nghĩa tình sâu nặng báo đáp tận tình.Tấm lòng thuỷ chung bền vững với ân nghĩa.
Khuyên con ngời đề cao nhân nghĩa trong đạo làm ngời.