Tìm hiểu văn bản Bài 1: Treo biển

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 118 - 120)

- Treo biển: Giới thiệu, quảng cáo sản phẩm →bán đợc nhiều hàng→hình thức phải đẹp, nội dung cần đầy đủ các yếu tố cần thiết

- Nội dung: ở đây có bán cá tơi * Gồm 4 yếu tố:

- Địa điểm: ở đây

- Công việc của nhà hàng: có bán - Sản phẩm đợc bán: Cá

- Chất lợng hàng: tơi

-> Biển quảng cáo đầy đủ các yếu tố và thông tin cần thiết.

* 4 ngời với 4 ý kiến khác nhau: - Đòi bỏ bổ ngữ 1: tính từ tơi - Bỏ trạng ngữ chỉ địa điểm: ở đây - Đòi bỏ cả vị ngữ chỉ công việc: có bán - Đòi bỏ nốt từ: Cá

⇒ 4 ngời đều có lập luận rõ ràng, thuyết phục tự tin, đợc nói với giọng chất vấn, chê bai của ngời am hiểu.Bốn ý kiến đều giống nhau cách nhìn chỉ quan tâm đến 1 số thành phần của tấm biển mà không chú ý đến các thành phần khác.

+ Nhà hàng: thay đổi theo bất kì góp ý nào kém tự tin, ba phải, nghe theo răm rắp lần lợt bỏ đi từng từ

- Yếu tố gây cời: Mỗi lần có ngời góp ý, nhà hàng không cần suy nghĩ “nghe nói bỏ ngay”

(→ cời sự không suy xét, ngẫm nghĩ. - Cời vì nhà hàng không hiểu biết những điều viết trên quảng cáo có ý nghĩa gì? treo biển quảng cáo để làm gì?

- Tiếng cời rõ nhất ở cuối truyện: Khi trên biển chỉ còn chữ Cá →tởng chẳng còn gì để góp ý nữa → vẫn có ngời cho là thừa

- Truyện rút ra bài học gì trong cuộc sống - Học sinh đọc phần ghi nhớ

- Truyện có mấy nhân vật? Anh chàng thứ nhất đứng hóng ở cửa nhằm mục đích gì? Anh ta có tính cách gì đặc biệt?

- Ngời hay khoe thờng có biểu hiện gì? may đợc áo mới có gì to tát, đáng khoe không?

- Điều quan trọng nhất của anh ta giờ đây là gì?Anh ta đứng hóng trong tâm trạng nh thế nào?

- Anh mất lợn hỏi thăm nh thế nào? trong lời hỏi thăm có từ nào thừa? Vì sao?MĐ là gì?

- Tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì? tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy - Anh đứng “hóng” trả lời nh thế nào? cử chỉ? Lời nói của anh ta buồn cời ở chỗ nào? (lẽ ra cần trả lời ngay vào câu hỏi)

→ nhà hàng cất biển )

→ Đó là đỉnh điểm của sự phi lí gây nên tiếng cời trong truyện.

* ý nghĩa: Tiếng cời vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng

Bài học: Đợc ngời khác góp ý không nên vội vàng hành động theo, làm việc gì cũng phải có ý thức, có chủ kiến, tiếp thu có chọn lọc ý kiến của ngời khác

Ghi nhớ: SGK trang 125 Bài 2: Lợn cới, áo mới * Anh có áo mới

+ Khoe áo: Là ngời có tính rất thích khoe khoang (ngời luôn muốn đợc ngời khác biết để đuợc nhận những lời khen, sự khâm phục)

- Họ không giấu đợc ai chuyện gì, chỉ muốn trng bày tất cả cho thiên hạ biết - May đợc áo mới, anh ta hãnh diện, vui - Mặc áo và đứng “hóng”: chờ ngời để khoe áo

- Tâm trạng: Háo hức, vui sớng → tức lắm - vì không khoe đợc áo mới

=>Tạo tình huống gây cời (thích khoe- mức cao)

* Anh có lợn cới

- Mất lợn: Hỏi thăm “Có thấy con lợn c ới của tôi?” (từ thừa)

+ Khoe đám cới của mình (buồn cời, lố bịch)+ Là ngời thích khoe ghê gớm (tri kỉ gặp nhau→ tạo nên sự ganh đua trong viêc khoe của). Từ “thừa” nhng với anh ta nhất định phải nói, đáng nói nhất ⇒ nghệ thuật đối lập: bộ dạng tất tởi, vội, hốt hoảng > < lời hỏi thăm nặng tính chất khoe khoang

- Anh đứng hóng trả lời: vừa giơ vạt áo vừa nói: “từ lúc tôi mặc cái áo mới….đâu cả”

+ Giơ vạt áo ra để khoe

- Lợn cới - áo mới → cả 2 đều hài lòng ⇒ tiếng cời vui xen lẫn sự chế giễu, phê

- Câu chuyện rút ra bài học gì?

- 2 HS đọc ghi nhớ phán ( cả hai đều không biết mình đángcời chỗ nào) * ý nghĩa: Phê phán tính hay khoe của.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 1. Nghệ thuật

- Truyện tạo yếu tố hài hớc, gây cời thú vị.- Tạo tình huống truyện.

*HĐ 3: Luyện tập

- Kể diễn cảm 2 truyện đã học - Em hiểu thế nào là truyện cời?

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:

- GV Hệ thống khái quát nội dung, nghệ thuật cơ bản cần nắm vững

- Giá trị nội dung nghệ thuật của truyện cời

- So sánh truyện cời với tởng tợng, cổ tích, ngụ ngôn

- Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

---

Soạn:12/11/2010

Giảng:... Tiết 52: Số từ và lợng từ

A. Mục tiêu cần đạt HS :

- Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ

- Rèn kỹ năng biết cách sử dụng số từ và lợng từ trong khi nói và viết

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Đọc trớc bài;

C. Tiến trình lên lớp

* HĐ 1: Khởi động

1. Tổ chức: 6C

2. Kiểm tra: - Thế nào là danh từ, cụm từ? cho VD?

- Nêu cấu tạo mô hình cụm danh từ? * HĐ 2: Bài mới (Giới thiệu bài)

Ngữ liệu và phân tích: GV treo bảng phụ

? Theo dõi vào bảng phụ và đọc các ngữ liệu 1,2

? Các từ đợc đánh dấu bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w