- Biết vận dụng nội dung câu chuyện vào thực tế cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu, soạn giáo án, tìm thêm t liệu về truyện ngụ ngôn.
- Học sinh: Đọc trớc bài; Soạn bài theo câu hỏi Đọc- hiểu văn bản.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
1. ổn định: 6C
2. Kiểm tra: Bài học rút ra từ hai văn bản “ếch ngồi đáy giếng”; “Thầy bói
xem voi”.
* HĐ 2: Bài mới (GTB): Trong cơ thể mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng để đảm bảo sự sống. Trong xã hội mỗi ngời có việc làm riêng, nếu ta không đoàn kết, kèn cựa nhau khó thành công. Vậy bài học đó ntn ….
- GV nêu yêu cầu đọc → GV phân vai cho HS đọc.
- 1 học sinh tóm tắt truyện?
I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc và kể:
- Đọc diễn cảm , sinh động, có sự thay đổi thích hợp đối với từng nhân vật
- Học sinh đọc và trả lời các chú thích trong SGK Tr 115
- Truyện chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
? Cách đặt tên cho các nhân vật gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Cách xng hô đối với từng nhân vật đợc dùng qua biện pháp nghệ thuật nào? + Mắt: Duyên dáng, đẹp → cô mắt + Tay, chân quen làm→ Cậu Chân, Tay + Miệng bị ghét → lão Miệng
GV nêu câu hỏi- HS thảo luận nhóm - Các nhân vật đang sống hoà thuận bỗng xảy ra chuyện gì? ai là ngời phát hiện ra vấn đề? Có hợp lý không? Vì sao? ( hợp lý vì mắt để nhìn, quan sát) Cô đã đề xuất điều gì?
Kể lại hành động của các nhân vật? - Cả nhóm đã hành động ra sao?
- Giải nghĩa từ “Hăm hở”, “nói thẳng”?
- Cả nhóm có cho lão Miệng cơ hội thanh minh, bàn bạc?
? NX gì hành động đó?
- Lão miệng bị bỏ đói, cả bọn còn lại nh thế nào? - Cách miêu tả từng bộ phận cơ thể từng nhân vật lý thú nh thế nào? (Dùng các tính từ miêu tả trạng thái: mệt mỏi, rệu rã) 2. Tìm hiểu chú thích: Chú ý các chú thích 1, 2,3, 4,5,6,7, 8 3. Bố cục: 3 phần
- Nguyên nhân và tình huống truyện - Hành động và kết quả
- Bài học rút ra