1. Giới thiệu nhân vật:
- Không có yếu tố thần kỳ: Là ngời bình thờng, con nhà nông, đang làm ruộng. - Không giới thiệu trực tiếp: Giới thiệu việc quan đi tìm ngời tài giỏi trớc
2. Những thử thách đối với em bé:
a. Em bé giải câu đố của viên quan:
- Hoàn cảnh: Hai cha con đang làm ruộng - Viên quan hỏi: “Này lão kia! Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng?”
-> Là một câu hỏi bất ngờ, khó trả lời, hỏi về điều ai cũng biết nhng không mấy khi để ý.
- Cậu bé hỏi vặn: “Ngựa...bớc?”
-> Câu hỏi vặn lại nhanh trí, khó (hỏi ng- ợc lại), câu hỏi cũng tơng ứng với câu đố của viên quan (lấy cái không xác định để đố lại cái xác định)
=> Trí thông minh của em bé đợc thể hiện:
- Giải đố bằng cách đố lại viên quan, khiến quan “há hốc mồm, sửng sốt, không biết đối đáp”
- Gỡ đợc thế bí cho cha.
=>Là ngời thông minh, bản lĩnh nhanh nhẹn, cứng cỏi.
*Luyện tập
1.VB có phải là văn tự sự không? Vì sao? 2.Kể tóm tắt văn bản.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- Kể tóm tắt truyện
- Đọc “Chuyện Lơng Thế Vinh” - Hoàn chỉnh bài soạn
---
Ngày soạn: 28/9/2010
Ngày giảng: ...
Tiết 26: Văn bản: Em bé thông minh (Tiết 2)
(Cổ tích)
A. Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp HS hiểu đợc:
* Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
* Kĩ năng: Đọc, kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - Kể tóm tắt truyện: Em bé thông minh?
* Hoạt động 2: Bài mới (GTB)
ở giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu đợc thở thách lần 1 của em bé. Vậy các lần sau em xử lí ntn chúng ta tìm hiểu tiếp.
?Đọc đoạn 2:
? Nhà vua trực tiếp thử tài em mấy lần. ? Tóm tắt lần thử tài thứ nhất.
? Nhận xét về tình huống của nhà vua ra.
?Cách giải đố của em bé hay nh thế nào? ? Vua tiếp tục thử tài em bé bằng cách nào. So sánh với những câu đố trớc? ? Em đã có yêu cầu gì. Vì sao em bé lại đa ra yêu cầu đó? (Mục đích)
II. Tìm hiểu văn bản
2. Những thử thách đối với em bé( tiếp)
b. Em bé giải câu đố của vua:
* Lần thứ nhất:
- Vua: Ban gạo, gaio 3 con trâu đực, sau 1 năm -> 9 con
-> oái oăm, rắc rối, phi lý, không thể thực hiện.
- Em bé: đòi bố đẻ em bé cho mình.
=> Buộc vua tự nói ra sự vô lý ngay trong mệnh lệnh của mình.
* Lần thứ 2:
- Lệnh cho em bé sắp ba cỗ thức ăn chỉ với một con chim sẻ -> Khó thực hiện - Em bé yêu cầu: đa 1 cây kim-> Rèn 1 con dao để xẻ thịt chim -> Khó thực hiện => Tiếp tục vạch ra sự vô lý trong yêu cầu của vua.
? Thử thách cuối cùng của em là gì. Thử thách này có gì khác so với những lần tr- ớc?
? Cách giải của em bé lần này khác những lần trớc nh thế nào?
? Em có nhận xét, đánh giá gì về các lần thử thách và về cách giải của em bé?
? Tình cảm của em đối với nhân vật em bé trong câu chuyện.
? Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản.
- HS đọc ghi nhớ
c. Em bé giải câu đố của của viên sứ thần nớc ngoài
- Mục đích: lăm le dòm ngó nớc ta, dò xét có nhân tài hay không.
- Câu đố: Dùng sợi chỉ xâu qua con ốc vặn.
-> Là tình huống bất ngờ, khó khăn vì không những đòi hỏi ngời trả lời phải thông minh, sáng suốt mà còn phải giữ đ- ợc thể diện cho triều đình- cho cả dân tộc nói chung-> quan trọng.
- Em bé: Dùng bài đồng dao để giải -> sứ thần thán phục.
* Nhận xét:
+Lời thách đố sau khó khăn hơn lần trớc + Cách giải của em bé thông minh, lý thú: - Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố
- Làm cho ngời ra câu đố tự thấy sự vô lý. - Cách giải bất ngờ, hồn nhiên
- Biết dựa vào kiến thức đời sống.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Xây dựng kiểu nhân vật thông minh, cách tạo tình huống bất ngờ tăng tiến. - Hình thức đố và giải đố thú vị
2. Nội dung (SGK/74)
*Hoạt động 3: Luyện tập : - Kể tóm tắt truyện
- Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? - Nêu ý nghĩa truyện
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò