Ngày soạn: 24/9/2010 Ngày giảng: ...
Tiết 23. Chữa lỗi dùng từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nhận ra đợc các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm - Có ý thức khi dùng từ để tránh mắc lỗi
- Rèn kĩ năng phát hiện, phân tích.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình hoạt động lên lớp * Hoạt động1: Khởi động: 1. ổn định: 6C
2. Kiểm tra: Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ?
- Làm bài tập 3,4
Trong khi nói và viết có nhiều khi dùng từ không đúng sẽ lủng củng, không thoát ý mà không hiểu nguyên nhân. Lỗi đó là gì cha ntn ?bài hôm nay chúng ta học….
Ngữ liệu và phân tích:
(GV: Từ có 2 mặt: ND và HT. Lỗi dùng từ là lỗi về hình thức -> sai sót trong chữ viết và trong phát âm)
GV treo bảng phụ.
- Xét 2 ngữ liệu a,b. Gạch dới những từ giống nhau. Việc lặp từ trong đoạn a có tác dụng gì?
- Đoạn b có những từ nào lặp lại? Việc lặp từ ở VD a và VD b có gì khác? (Khác về tác dụng). Cảm giác của em khi đọc VD b?
Em hãy đọc lại đoạn b sau khi đã bỏ các từ trùng lặp và nêu nhận xét về đoạn đó? - Em sẽ chữa câu trên bằng cách nào? VD: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo. GV liên hệ bài viết số 1 của HS
HS đọc 2 ngữ liệu a,b phần 2 GV treo bảng phụ.
- Những từ nào theo em là dùng không đúng? Hãy viết lại cho đúng và giải nghĩa các từ?
- Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?
- Tìm một số ví dụ khác mắc lỗi theo kiểu này?
- Khi nói, khi viết phải lu ý những gì để tránh những lỗi này? - * Hoạt động 3: HS đọc bài tập 1 I. Bài học: 1. Lặp từ:
a. Tre: 7 lần; Giữ: 4 lần; Anh hùng: 2 lần -> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa nhấn mạnh tác dụng của tre VN biểu tợng con ngời Việt Nam -> nh một bài thơ cho văn xuôi
=> Đó là một biện pháp tu từ. b. Truyện dân gian: 2 lần
-> Lỗi lặp từ (dùng từ trùng lặp)
=> Gây cảm giác nặng nề, nhàm chán; Vốn từ nghèo, dùng từ không lựa chọn, cân nhắc
Không cung cấp nội dung mới.
Bỏ từ lặp câu vẫn rõ nghĩa mà nội dung diễn đạt lại thanh thoát, nhẹ nhàng
+ Cách chữa: 2 cách:
- Bỏ từ trùng lặp, giữ nguyên kết cấu - Thay từ đồng nghĩa, đảo vị trí câu
2. Lẫn lộn các từ gần âm:
a/ Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm
b/ - Nhấp nháy:
- Mở ra nhắm vào liên tiếp
- ánh sáng lúc lóe, lúc tắt liên tiếp - Mấp máy: Cử động khẽ và liên tiếp -> Không hiểu rõ nghĩa, không nhớ chính xác từ, lẫn lộn các từ gần âm
VD: Hủ tục – Thủ tục
Bàng quan – Bàng quang
* Cách chữa: Phải nhớ chính xác từ, hiểu rõ nghĩa của từ mà mình dùng, không viết tùy tiện.
II. Luyện tập:
( HS lên bảng làm)
- Hãy thay từ dùng sai bằng các từ khác? - Tìm nguyên nhân việc dùng sai từ?
a Bỏ từ: bạn; ai; cũng; rất; lấy; làm; bạn; Lan.
- Sửa: Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp đều quý mến.
b Bỏ: câu chuyện ấy; Thay một số từ - Sửa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt.
c Bỏ từ: lớn lên
- Sửa: Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời trởng thành
2. Bài tập 2/69: a Linh động = sinh động b Bàng quang = bàng quan => Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. * Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống, khái quát nguyên nhân dùng từ sai và cách sửa
- Học bài và làm thêm bài tập trong sách bài tập ---
Ngày soạn: 26/9/ 2010
Ngày giảng: ...
Tiết 24. Trả bài tập làm văn số 1 A. Mục tiêu cần đạt:
- Đánh giá bài viết TLV theo yêu cầu kiểu bài tự sự bằng lời văn sáng tạo của học sinh qua một số truyện đã học.
- Sửa lỗi chính tả, ngữ pháp học sinh hay mắc.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Chấm bài, soạn các lỗi tiêu biểu để chữa - Học sinh: Ôn lý thuyết văn tự sự
C. Tiến trình hoạt động lên lớp: * Hoạt động1: Khởi động:
1. ổn định: 6C
2. Kiểm tra: Nêu cách làm bài văn tự sự?
* Hoạt động1: Bài mới (GTB): - GV chép đề lên bảng
- HS đọc yêu cầu viết văn tự sự
- HS suy nghĩ về bài viết của mình và tự đánh giá kết quả. ( Em đã kể truyện gì? Nhân vật chính trong truyện? Nhân vật đó đợc giới thiệu nh thế nào? Các sự việc chính trong truyện?Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả? Kể các sự việc đó nhằm mục đích gì? Chuyện có đợc kể bằng lời văn của mình theo nh yêu cầu?
GV trả bài cho HS, HS đối chiếu bài làm và dàn bài để so sánh, rút ra những điểm đã và cha làm đợc.
Kết quả: > Tb: 19/20 yếu: 2/20
I. Đề bài:
Kể lại một truyền thuyết (cổ tích) em thích bằng lời văn của em.