- Đọc các bài văn tham khảo
- Lập dàn ý các đề sách giáo khoa trang 134
___________________________________________________
A. Mục tiêu cần đạt :
Học sinh:
- Nắm vững đợc đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học
- Kể và hiểu đợc nội dung ý nghĩa các truyện dân gian đã học từ đầu đến nay (tiết 1 đến T14)
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài. - Học sinh: Ôn lý thuyết văn học dân gian và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
1 Tổchức:
2. Kiểm tra: - Thế nào là truyện cời? Phát biểu cảm nghĩ của em về một
truyện cời đã học.
* HĐ 2: Bài mới ( Giới thiệu bài)
1. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian đã học.
Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Nhân vật lịch sử, thần thánh: Lạc Long - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Mồ côi, dũng sĩ, đội lốt xấu xí, bất Là truyện kể mợn chuyện về loài vật hoặc đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió về Là truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống → hiện tợng đợc Soạn: 18/11/2010
Quân, Âu Cơ, T.Gióng hạnh (VD: Sọ Dừa,
T.Sanh). chuyện con ngời. phơi bày ra vàngời nghe, đọc phát hiện thấy. - Có nhiều chi tiết tởng
tợng kì ảo, hoang đ- ờng.
- Có cơ sở lịch sử hoặc cốt lõi sự thật lịch sử - Cốt truyện đơn giản, hứng thú.
-Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán hiện tợng thiên nhiên.
- Mơ ớc chinh phục thiên nhiên, chiến thắng giặc ngoại xâm.
-Yếu tố kì ảo, hoang đờng vẫn còn phổ biến. - Cốt truyện phức tạp hơn, hứng thú, hấp dẫn. - Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ vì dân diệt ác, ngời nghèo thôngminh, tài trí, ở hiền gặp lành, kẻ tham lam gian ác bị trừng phạt. - Không có yếu tố kì ảo. - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy con ngời trong cuộc sống (bài học đạo đức, lẽ sống) - Phê phán những cách nhìn thiển cận, hẹp hòi. - Không có yếu tố kì ảo. - Truyện ngắn gọn, tình huống bất ngờ, cờng điệu. - Nhằm gây cời, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói h tật xấu trong xã hội ⇒ hớng tới cái đẹp.
2. Đọc lại các truyện dân gian trong SGK: (về nhà)3. Kể tên những truyện dân gian theo thể loại đã học: 3. Kể tên những truyện dân gian theo thể loại đã học:
- Truyền thuyết:
- Con Rồng cháu Tiên - Bánh chng, bánh giầy
- Thánh Gióng; Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Sự tích Hồ Gơm
- Cổ tích: Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Truyện cời: Treo biển; Lợn cới - áo mới.
4. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại:
a/ So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích:
Thể loại Truyền thuyết Cổ tích
Giống Đều có yếu tố tởng tợng, kì ảo, có nhiều chi tiết giống nhau (mô típ). Ra đờithần kì, nhân vật chính có tài năng kì lạ, phi thờng
Khác
Thờng kể về nhân vật, sự kiện có liên quanđến lịch sử → thái độ, đánh giá nhân vật lịch sử
- Đợc ngời kể, ngời nghe tin là câu chuyện có thật
- Thờng kể về các nhân vậtđời th- ờng, thể hiện ớc mơ, niềm tin vào chiến thắng của lòng nhân ái thiện thắng ác
- Bị coi là chuyện không có thật
- GV hệ thống khái quát, nhấn mạnh nội dung cơ bản của bài học bằng hệ thống câu hỏi.
- Học bài, nắm vững kiến thức cơ bản về các thể loại văn học dân gian - Làm các bài tập còn lại SGK
-Phân nhóm : Chọn 1 VB đóng kịch
____________________________________________ Soạn:20/11/2010
Giảng:... Tiết 55. Ôn tập truyện dân gian (tiết 2)
A. Mục tiêu cần đạt : Tiếp tục giúp học sinh:
- Nắm vững đợc đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học
- Kể và hiểu đợc nội dung ý nghĩa các truyện dân gian đã học từ đầu đến nay (tiết 1 đến T14)
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài. - Học sinh: Ôn lý thuyết văn học dân gian và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
1 Tổchức: 6C
2. Kiểm tra: - Thế nào là truyện cời? Phát biểu cảm nghĩ của em về một
truyện cời đã học.
3. Bài mới ( Giới thiệu bài)
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
- Dựa vào bảng hệ thống đặc điểm các thể loại văn học hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ngụ ngôn và truyện cời?
4. So sánh:
b. So sánh ngụ ngôn và truyện cời
- Giống: Đều gần gũi với con ngời và cuộc sống đời thờng, đều có chi tiết gây cời
- Khác nhau
+ Ngụ ngôn: Khuyên nhủ, răn dạy con ngời bài học cụ thể trong cuộc sống
+ Truyện cời: Gây cời để mua vui hoặc phê phán,châm biếm những sự vật, hiện t- ợng, tính cách đáng cời (những thói h tật xấu trong cuộc sống)
- Truyền thuyết có nhiều yếu tố hoang đ- ơng, kì ảo nhng vẫn có cơ sở lịch sử và cốt lõi lịch sử- đó là sự thật lịch sử
- Hãy chỉ ra cốt lõi và sự thật lịch sử trong từng chuyện?
- Em hãy kể diễn cảm một truyền thuyết? Nêu ýnghĩa?
? Hãy liệt kê các chi tiết kì ảo trong cổ tích .
? Chi tiết tiếng đàn trong truyện TS có ý nghĩa nh thế nào.
truyền thuyết để thấy truyền thuyết có cốt lõi là sự thật lịch sử?
- Tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở nhng ở truyền thuyết mối liên hệ lịch sử đậm nét và rõ hơn
- Sự thật lịch sử trong truyền thuyết là: Những sự kiện nhân vật lịch sử đợc phản ánh trong tác phẩm (gắn tác phẩm vào một thời đại lịch sử cụ thể)
+ Con rồng cháu tiên: Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt - Âu Việt ⇒ nguồn gốc chung của c dân Bách việt→ thời đại Hùng Vơng, nhân vật lịch sử, kinh đô đầu tiên
+ Bánh chng - bánh giầy: Thời Hùng V- ơng - gắn liền với sản xuất nông nghiệp, phong tục tập quán ngời Việt Nam.
+ Thánh Gióng: Thời Hùng Vơng, chiến tranh ác liệt cần phải huy động sức mạnh cộng đồng, vũ khí, ý chí chống xâm lợc, bảo vệ cộng đồng- nhân vật, địa danh còn lu lại ngày nay
+ Sơn Tinh - Thuỷ Tinh: Gắn với thời đại các vua Hùng trong công cuộc trị thuỷ của ngời Việt cổ; Địa danh: núi Tản - sông Đà
Sơn Tinh là lực lợng dân c Việt cổ đắp đê chống lũ lụt.
6. Vai trò, vị trí các hình tợng kì ảotrong cổ tích trong cổ tích
- Tiếng đàn thần kì
+ Là chi tiết phổ biến trong truyện dân gian.
+ Giúp nhân vật đợc giải oan → tiếng đàn công lý⇒Dùng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ớc mơ về công lý của con ngời.
+ Tiếng đàn làm lui quân 18 nớc ch hầu→ đó là vũ khí đặc biệt cảm hoá kẻ thù- đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu hoà bình của nhân dân.
? Niêu cơm thần kì trong truyện TS có ý nghĩa gì.
? Giá trị ý nghĩa của cây bút thần trong câu chuyện cùng tên.
? Cá váng trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” có ý nghĩa tợng trng nh thế nào.
* Hoạt động 3:
? Thi kể chuyện sáng tạo hoặc tạo dựng hoạt cảnh dựa vào những văn bản đã học. (Thực hiện theo nhóm)
+ Chi tiết vật ban thức ăn vô tận có ở các truyện nhiều nớc.
+ Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh khiến quân 18 nớc phải ngạc nhiên, khâm phục. - Lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân 18 nớc → tính chất kì lạ của niêu cơm và sự tài giỏi của Thạch Sanh.
+ Tợng trng cho tấm lòng nhân đạo, tinh thần yêu hoà bình của nhân dân.
+ Khẳng định ớc mơ về mùa màng tơi tốt, cuộc sống no đủ, d thừa.
- Cây bút thần
+ Giúp Mã Lơng vẽ → nh thật→ sự kì tài của Mã Lơng, ớc mơ, niềm tin con ngời có khả năng vơn tới điều kì diệu, sánh ngang cùng tạo hoá.
+ Quan niệm, ớc mơ về công lí của nhân dân: Ngời chăm chỉ, tốt bụng, thông minh đợc phần thởng xứng đáng- kẻ độc ác, tham lam bị trừng phạt.
+ Chỉ trong tay Mã Lơng, bút mới tạo ra những vật nh mong muốn còn ở trong tay kẻ ác, tạo ra điều ngợc lại ⇒ khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân, về những ngời tốt, có tài và khổ công luyện tập.
- Nhân vật cá Vàng:
+Tợng trng cho lòng tốt, cái thiện, cho sự biết ơn và tấm lòng của nhân dân → ngời cứu giúp ngời trong khó khăn, hoạn nạn. + Thực hiện chân lý: Trừng trị kẻ tham lam, bội bạc.
II. Luyện tập
1. Thi kể chuyện sáng tạo 2 truyền thuyết
- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Bánh chng - bánh giầy (tự chọn nhân vật kể )
2. Thi dựng hoạt cảnh.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên khái quát, nhấn mạnh nội dung cần nắm vững - Học thuộc ghi nhớ
_________________________________________ Soạn: 20/11/2010
Giảng:... Tiết 56. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:
- Nhận rõ u, nhợc điểm trong bài làm cuả mình - Biết cách và có hớng sửa chữa các loại lỗi đã mắc
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Chấm bài, chuẩn bị nội dung chữa, trả bài. - Học sinh: Tiếp tục ôn tập kiến thức Tiếng Việt đã học.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
1 Tổchức: 6C
2. Kiểm tra:
? Thế nào là số từ và lợng từ. Cho ví dụ?
* HĐ 2:Bài mới ( Giới thiệu bài)
? Nhắc lại yêu cầu của đề bài đã làm. ? Đối với từng câu hỏi cần trả lời nh thế nào.
- Giáo viên trả bài cho học sinh xem trớc.