Long Quân đòi lại gơm thần

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 34 - 38)

II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản

2.Long Quân đòi lại gơm thần

- Hoàn cảnh:

+ Giặc Minh bị đánh tan, đất nớc thanh bình.

+ Chủ tớng Lê Lợi lên ngôi, dời đô về Thăng Long

- Cảnh đòi gơm và trao gơm:

+ Vua Lê Lợi ngự thuyền Rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng -> Long quân cho Rùa vàng lên đòi gơm.

+ Vua Lê trả gơm, để lại cho hồ cái tên đầy ý nghĩa lịch sử: hồ Hoàn Kiếm

.=> ý nghĩa:Khẳng định chiến thắng hoàn toàn của ND ta. Tên hồ phản ánh t tửng yêu hoà bình.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Những chi tiết tởng tợng kì ảo giàu ý nghĩa, nhiều chi tiết gần với lịch sử dân tộc.

2. Nội dung :

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Đề cao, suy tôn Lê Lợi và triều Lê. - Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm.

* Ghi nhớ: SGK/43)

* HĐ 3: Luyện tập

Bài 1: Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi nhận đợc chuôi gơm và lỡi gơm cùng một lúc.

- Nếu tác giả dân gian để Lê Lợi trực tiếp nhận cả lỡi và chuôi gơm cùng 1 lúc, cùng 1 nơi thì không thể hiện đợc tính chất toàn dân, trên dới một lòng, đồng tâm nhất trí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến.

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:

- GV khái quát lại giá trị về nội dung, nghệ thuật của truyện - Học bài, đọc, kể lại tác phẩm; Làm bài tập 3,4 (SGK Tr 43)

- Ôn tập lại cụm bài truyền thuyết (kẻ bảng kiến thức về tên văn bản, nội dung, nghệ thuật của từng văn bản cụ thể)

---

Ngày soạn: 9/9/2010 Ngày giảng: ...

Tiết14: chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Nắm đợc các khái niệm về chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự

- Rèn kỹ năng tìm chủ đề, lập dàn bài trớc khi viết bài.

B- Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi, SGK, vở.

C. Tiến trình hoạt động lên lớp * Hoạt động1: Khởi động:

1. Tổ chức : 6C 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm của sự việc trong văn bản tự sự ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm gì?

* Hoạt động 2:Bài mới (GTB)

Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu - HS đọc bài văn mẫu (SGK Tr 44)

- Văn bản trên có phải là văn tự sự không? Vì sao?

NV chính có vai trò ntn gặp những tình huống nào?

( Nhà quý tộc bị đau lng muốn ông đến

I -Bài học

1, Tìm hiểu chủ đề của văn tự sự.

* Văn bản: Tuệ Tĩnh

khám và đứa con nhà nông dân bị gãy chân khiêng đến)

? Trớc 2 tình huống đó lơng y Tuệ Tĩnh đã quyết định thế nào. Vì sao?

+ Từ chối chữa trớc cho ngời giàu bệnh nhẹ.

-> bản lĩnh, không sợ mất lòng ngời có quyền thế.

+ Cứu chữa con trai ngời nông dân bệnh nặng

-> ngời bệnh nặng hơn thì cứu trớc chứ không vì cái lợi

- Thái độ của ông khi cứu chữa nh thế nào? (Thái độ cứu chữa: Tận tâm, nhiệt tình).

? Câu chuyện muốn ca ngợi ai, ca ngợi phẩm chất gì của ngời thầy thuốc?

- Qua phân tích trên, cho biết chủ đề của văn bản đợc thể hiện qua câu văn nào? (- Anh về tha ….vì chú nguy hơn. - Con ngời ta lúc hoạn nạn….ơn huệ)

(- Cách phát hiện chủ đề:

+ ở những câu then chốt trong phần mở bài, kết bài (những lời nói trực tiếp) + Qua những chi tiết về việc làm, thái độ,

lời nói ... của nhân vật chính. + Qua nhan đề (Tên bài văn)

- Chọn nhan đề thích hợp. Theo em, có thể đặt tên khác cho truyện đợc không? Giải thích?

(Có phải nhấn mạnh phẩm chất cao quý của danh y)

- Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?

- VB Tuệ Tĩnh gồm mấy phần? Nội dung từng phần.: 3 phần

a. MB :Giới thiệu về lơng y Tuệ Tĩnh và y đức cao đẹp của ông

=>Ca ngợi tấm lòng thơng ngời, hết lòng

cứu giúp ngời bệnh không vì cái danh cái lợi mà quên đi đạo đức ngời thầy thuốc và không sợ hãi trớc quyền lực của lơng y Tuệ Tĩnh

*. Kết luận:

- Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra cho văn bản (ý chính, ý cơ bản) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. TB: Kể ra những việc làm cụ thể của l- ơng y Tuệ Tĩnh ( diễn biến sự việc)

c.Kết bài:

Khẳng định y đức cao cả của của thầy thuốc.

Dàn bài bài văn tự sự gồm mấy phần? nhiệm vụ từng phần?

* Chú ý: có 2 cách MB, KB:

- MB: - Trực tiếp: GT chủ đề truyện. - Gián tiếp: Kể tình huống truyện. - KB: - Kể SV kết thúc.

- kể SV tiếp tục. HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3:

- Đọc truyện “Phần thởng” và trả lời câu hỏi trong SGK?

- Đọc thêm: “Những cách MB trong bài văn kể chuyện” – SGK Tr 47.

*. Kết luận:

- Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần: + MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc, nêu vấn đề

+ TB: Kể sự việc của truyện

- Sự việc chọn kể phải phù hợp với chủ đề

- Phải chọn cách kể sao cho chủ đề đợc biểu hiện ra + KB: Kết thúc truyện và khẳng định chủ đề * Ghi nhớ: SGK Tr45 II. Luyện tập Bài tập 1:

a, Chủ đề truyện: Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của ngời nông dân; Chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan => Chủ đề toát lên từ ND

+ Sự việc tập trung cho chủ đề:

- Anh nông dân nhặt đợc ngọc quý liền dâng vua.

-Câu nói của ngời nông dân với nhà vua: “Xin bệ hạ hãy...hai mơi nhăm roi”

Phần thởng có hai nghĩa: nghĩa thực và nghĩa chế giễu mỉa mai; đối với ngời nông dân thật thà và trung thành thì là phần thởng, còn đối với tên quan tham thì đó lại là hình phạt.

b, HS chỉ ra 3 phần:

+MB: câu1.:Giới thiệu tình huống (# giới thiệu về nhân vật và nêu chủ đề)

+TB: tiếp theo:kể lại các sự việc

(bất ngờ, thú vị: lời cầu xin phần thởng lạ lùng và bất ngờ ngoài suy nghĩ của nhà vua và ngời đọc nhng cho thấy sự thông minh và hóm hỉnh của ngời nông dân) +KB: câu cuối:Kết thúc truyện với tình

huống bất ngờ (# kết thúc mở) c, +Giống: có bố cục 3 phần +Khác:

*Chủ đề :VB Tuệ Tĩnh Tập trung ca ngợi y đức của ngời thầy thuốc.

VB Phần thởng: nhiều nét nghĩa hơn .Ca ngợi phẩm chất cao đẹp . Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của ngời nông dân; Chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan) * MB: -VB Tuệ tĩnh giới thiệu trực tiếp chủ đề truyện

- VB Phần thởng nêu tình huống chủ đề ẩn qua sự việc.

* TB: VB Phần thởng bất ngờ ở cuối truyện.Nhiều chi tiết thú vị, tạo tiếng cời: Phần thởng- hình phạt.

* Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu rõ các phần trong một bài văn tự sự - Học bài và chuẩn bị bài tập cho tiết 15 ---

Ngày soạn: .12/9/2010 Ngày giảng: ...

Tiết 15: tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (Tiết 1)

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 34 - 38)