II. Tìm hiểu văn bản (tiếp) 2 Nhân vật mụ vợ
2. Hai cách kể trong văn tự sự
+ Kể xuôi:
-Truyện dễ theo dõi, phù hợp với truyện tự sự dân gian
- Dễ đơn điệu, nhàm tẻ + Kể ngợc
- Sự việc phong phú, khách quan nh thật -Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn
-Phù hợp truyện hiện đại khi tác giả muốn khác sâu tâm trạng nhân vật
- Khó theo dõi, dễ trùng lặp
* Ghi nhớ : SGK T 98 II. Luyện tập
Bài tập 1 (Tr 98)
- Ngôi kể thứ nhất: Nhân vật xng hô “Tôi” đóng vai ngời kể truyện
- Trình tự kể: Theo mạch hồi tởng của nhân vật (Kể ngợc)
- Vai trò: Hồi tởng đóng vai trò chất keo kết dính, xâu chuỗi các sự việc: quá khứ, hiện tại thống nhất với nhau
Bài tập 2 Tr 99: Lập dàn ý theo 2 ngôi kể
- Cách kể 1: Theo trình tự thời gian (kể xuôi)
Ngôi kể 3: Tác giả dấu mình
- Cách kể 2: Kể ngợc đi rồi nhớ lại và kể Ngôi kể 1: Tác giả xng “Tôi”
* Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên khái quát, nhấn mạnh nội dung của bài → học sinh nắm vững 2 cách kể trong văn tự sự
- Nắm vững bài học, ghi nhớ SGK trang 98 - Lập dàn ý cho bài tập 2
- Ôn tập: Phơng pháp làm văn tự sự → chuẩn bị kiểm tra 2 tiết bài số 2 - Tập làm các đề TLV SGK trang 99
________________________________________________________
Tuần 10
Soạn:.20/10/2010
Giảng:... Tiết 37- 38: Viết bài Tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:
- Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa bằng lời văn
- Biết thực hiện 1 bài viết văn tự sự có bố cục chặt chẽ, lời văn mạch lạc, ngôi kể rõ ràng và kể theo trình tự hợp lý
- Rèn kĩ năng viết văn, diễn đạt lu loát.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài
- Học sinh: Vở viết văn
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động 1: Khởi động: 1. ổn định: 6C