b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh :
* TS diệt chằn tinh: - Chàng thật thà đi ngay
- Chằn tinh nhe nanh, giơ vuốt...định vồ - TS: dơ búa...không núng... dùng võ...xả xác...chặt đầu quái vật...
-> TS là chàng trai dũng cảm, tài giỏi, bình tĩnh trớc chằn tinh hung ác.
- Trở về: thật thà tin ngay, trở về gốc đa... -> TS là ngời hiền lành, thật thà, tình nghĩa chiến đấu vì điều thiện.
* TS diệt đại bàng cứu công chúa:
- Đại bàng: nhiều phép lạ...vùng ngay dậy...vung cánh, chĩa vuốt lao đến.
? Phơng thức nào đợc sử dụng trong đoạn. (Phơng thức tự sự)
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ
? Hình dung nh thế nào về trận chiến giữa TS và đại bàng.
-( Trận giao tranh ác liệt, gay go, nguy hiểm vì diễn ra dới hang sâu, không có ai giúp sức, không thuộc đờng ra vào, đại bàng hung ác, nhiều phép thuật lạ.)
? Nhận xét cách sắp xếp các thử thách đối với TS.
? Qua hai chiến công thử thách, em hiểu thêm gì về hình ảnh nhân vật TS.
? Thảo luận: TS bị hồn chằn tinh và đại
bàng báo thù, chàng phải ngồi tù. TS đã giải oan bằng cách nào? Nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
? Khi kết hôn cùng công chúa, T.Sanh phải đối đầu với thử thách nào? T.Sanh đã khiến quân 18 nớc phải rút lui bằng cách nào?
? Tiếng đàn thu phục các nớc ch hầu có gì khác với tiếng đàn giải oan.
? TS còn có việc làm gì trớc khi quân ch hầu rút về nớc.
? Việc TS dùng tiếng đàn (phục vụ đời sống tinh thần chứ không phải là vũ khí) để đánh lui quân ch hầu, nấu cơm mời, tha cho mẹ con LT cho thấy phẩm chất nào của chàng.
( GV liên hệ tiếng sáo Sọ Dừa, chàng Ch- ơng)
TS: dùng cung tên bắn mù mắt...chặt vuốt sắc...bổ vỡ đầu...
->Dùng các ĐT mạnh để diễn tả trận đánh).
-> Diễn biến và mức độ trận chiến giữa hai lần tăng tiến dần, thử thách sau khó khăn hơn, nguy hiểm hơn thử thách trớc => TS là chàng trai tài giỏi, gan dạ, dũng cảm, phi thờng, chàng đặt mục tiêu cứu ngời lên trên mục đích vật chất tầm th- ờng, chàng là ngời hiền lành, thật thà và giàu niềm tin vào con ngời.
*Hồn chằn tinh, đại bàng vu oan phải ngồi tù.
-> TS giải oan bằng tiếng đàn thần kì: tiếng đàn nhân danh công lí, thay lời nạn nhân bị oan uổng nói lên sự thật, bênh vực cho ngời có công, tố cáo kẻ bạc ác. Tiếng đàn thể hiện khát vọng, ớc mơ công lí, sự công bằng và chống lại bất công. * Đánh lui quân 18 nớc ch hầu:
- Đem đàn ta gảy...bủn rủn chân tay..cởi giáp xin hàng.
=> Tiếng đàn là lời phân tích chân thành những đúng sai, phải trái khiến quan sĩ 18 nớc ch hầu lòng đầy hận thù cũng nhận ra lẽ phải.
- TS nấu cơm bằng niêu cơm thần kì mời quân ch hầu.
=> TS không chỉ là một dũng sĩ tài ba mà còn là ngời đức độ, vị tha, nhân đạo. Chàng là đại diện cho dân tộc VN chuộng hoà bình, yêu tự do và luôn khát khao một cuộc sống yên ổn.
-> T.S. là nhân vật chính diện, anh hùng lý tởng giúp dân trừ ác.Tợng trng cho điều thiện.
Lý Thông là nhân vật đối lập hoàn toàn với T.Sanh về tính cách và hành động. Em hãy chỉ ra những nét tính cách đối lập đó?
NX gì về nhân vật LT?
Kết thúc truyện ntn? Có thay đổi không? vì sao?
? Khái quát nghệ thuật chính đợc đùng trong văn bản.
? Nội dung chính của câu chuyện nhằm kể về kiểu nhân vật nào. Qua câu chuyện thể hiện mơ ớc gì của ngời xa?
2. Nhân vật Lý Thông: - Kết nghĩa anh em.
-Nhờ canh miếu để đẩy vào chỗ chết. - Lấp cửa hang cớp công cứu công chúa. ->Xảo trá, lừa lọc.Hèn nhát, ích kỷ, độc ác bất nhân bất nghĩa.
=> Nhân vật phản diện tợng trng cho cái ác, bị trừng phạt
3. Kết thúc truyện:
- Lý Thông : bị sét đánh, biến thành bọ hung.
- Thạch Sang: cới công chúa, lên ngôi. Ước mơ công lí, niềm tin lẽ phải lẽ công bằng cái thiện chiến thắng cái ác. ở hiền gặp lành.
III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đối lập về tính cách.
- Sử dụng các chi tiết thần kì làm tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện.
2. Nội dung
- Ghi nhớ SGK
* HĐ 3: Luyện tập: Tóm tắt truyện
Em thích nhất chi tiết nào vì sao?
* HĐ 4 Củng cố, dặn dò:
- Học bài, đọc, kể lại tác phẩm;