Cách dùng câu rút gọn.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 27 - 28)

1. Ví dụ.

a. - Cậu có thích đi xem đá banh không?

- Đá banh.

b. Sáng chủ nhật, trờng em tổ chức cắm trại. Sân trờng thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.

c. - Mẹ ơi, hôm nay con đợc một điểm 10.

- Con ngoan quá! Bài nào đ- ợc điểm 10?

- Học sinh xác định những câu rút gọn trong 3 ví dụ trên.

( + a. Câu : đá banh.

+ b. Câu: chạy loăng quăng, nhảy dây, chơi kéo co. + c. Câu: bài kiểm tra toán ).

- Học sinh cho biết, rút gọn câu nh các trờng hợp a, b, c trên đây có nên không? Tại sao?

( Không nên vì:

+ a. gây hiểu lầm: thích đi xem hay là thích đá banh. + b. câu không đầy đủ, hiểu không rõ là ai chạy, nhảy, kéo co.

+ c. câu cộc lốc, thiếu lễ phép ).

- Học sinh khôi phục lại các câu cho đầy đủ.

- Giáo viên khái quát về cách rút gọn câu hợp lý, khẳng định theo ghi nhớ SGK / 16.

- Học sinh đọc nhiều lần phần ghi nhớ này.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

- Học sinh đọc hai bài thơ.

- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng, mỗi học sinh xác định số câu rút gọn trong từng bài thơ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS cho biết tác dụng của câu rút gọn trong thơ ca ( Trong ca dao, thơ ca, chúng ta thờng gặp câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế ).

- Học sinh tìm câu rút gọn trong câu chuyện? Phát

2. Ghi nhớ SGK / 16.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w