Lập luận trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 55 - 58)

nhau, miễn là hợp lý.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận.

a. B ớc 1: Hớng dẫn học sinh nhận dạng luận điểm trong văn nghị luận. trong văn nghị luận.

- Học sinh đọc ví dụ SGK / 33, cho biết mỗi nội dung ở 1 ví dụ có phải là luận điểm không? Vì sao? ( Có, vì nó là 1 ý kiến, 1 kết luận ).

- Con hãy so sánh những luận điểm nêu ở các ví dụ này với các luận điểm trong đời sống chúng ta vừa tìm hiểu?

b. B ớc 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận. văn nghị luận.

- Con hãy cho biết, lập luận trong văn nghị luận có gì khác lập luận trong đời sống?

( Khoa học và chặt chẽ hơn ).

- Khoa học và chặt chẽ hơn ở chỗ nào?

II - Lập luận trong văn nghị luận. luận.

1. Luận điểm trong văn nghị luận. luận. Luận Điểm trong đời sống. - Chỉ là t t- ởng, quan điểm, ý định của ngời nói. - Cụ thể, cá thể. Luận điểm trong văn nghị luận - T tởng, quan điểm có ý nghĩa xã hội. - Khái quát, phổ biến, có tính triết lý.

2. Lập luận trong văn nghị luận. luận.

( Phải có một hệ thống lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm; lý lẽ và dẫn chứng đó, phải đợc trình bày có hệ thống, có cơ sở và phải đợc lập luận hợp lý sao cho thuyết phục nhất ... )

c. B ớc 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập về xây dựng lập luận trong văn nghị luận. lập luận trong văn nghị luận.

- Học sinh chia nhóm, thảo luận: lập luận cho luận điểm “ Sách là ngời bạn lớn của con ngời ”.

- Các nhóm cử th ký ghi kết quả thảo luận.

- Thảo luận trong 10 phút.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên đọc kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung rồi chốt lại một lập luận khả thi nhất.

- Học sinh chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm tìm luận điểm và xây dựng lập luận cho luận điểm đó từ một trong 2 truyện “ ếch ngồi đáy giếng ” và “ Thầy bói xem voi ”.

- Giáo viên gọi 2 học sinh trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, bổ sung.

3. Luyện tập về lập luận trong văn nghị luận trong văn nghị luận

Bài 1.

Bài 2.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, làm các bài tập 1, 2 ra vở, tập viết thành văn.

Tuần 22.

Bài 21.

Tiết 85.

Sự giàu đẹp của tiếng việt. việt.

I - Mục tiêu cần đạt:

1. Về nội dung.

Qua nghệ thuật chứng minh đầy thuyết phục, học sinh hiểu đợc sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên các phơng diện: ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng. Từ phẩm chất đó, tự hào về tiếng Việt nh là một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.

2. Về phơng pháp.

Vận dụng phơng pháp phân tích văn chứng minh đi từ luận điểm tổng quát, qua các luận cứ lý lẽ và thực tế, đến luận cứ tổng hợp hớng về các kết luận ở phần ghi nhớ.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Một học sinh lên bảng, chỉ ra luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ”.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm.

- Giáo viên cho một vài học sinh đọc và chọn đọc mẫu một đoạn. Chú ý những câu có bộ phận mở rộng thành phần, cần đọc có ngừng giọng để lu ý ngời nghe về phần mở rộng, nhng vẫn phải bảo đảm sự liên tục về ý trong câu.

- Giáo viên kiểm tra việc học chú thích của học sinh bằng cách yêu cầu học sinh giải thích một vài từ ngữ khó.

- Học sinh đọc chú thích (*) SGK / 36, cho biết vài nét cơ bản về tác giả Đặng Thai Mai.

- Giáo viên bổ sung thêm một số tác phẩm của Đặng Thai Mai.

- Con hãy cho biết, văn bản đợc trích từ tác phẩm nào? Tác phẩm ấy ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Con hãy cho biết, luận điểm của bài văn là gì?

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w