Mục đích và phơng pháp giải thích.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 111 - 113)

1. Trong đời sống.

Ví dụ:

- Tại sao em đi học về muộn?

- Tại sao em không học bài?

- Giáo viên: bổ sung thêm những câu hỏi —> học sinh nhận ra nhu cầu giải thích trong đời sống?

- Trong văn nghị luận ngời ta thờng yêu cầu giải thích những vấn đề gì?

- Học sinh đọc bài văn. + Bài văn giải thích vấn đề gì?

+ Chọn những câu định nghĩa về lòng khiêm tốn.

+ Đó có phải là cách giải thích không? + Qua những điểm trên, con hiểu thế nào là lập luận giải thích?

Hoạt động 2: HD HS luyện tập.

- Học sinh: vấn đề giải thích là gì? Phơng pháp giải thích trong bài?

—> Khi ngời ta cha hiểu —> nhu cầu giải thích nảy sinh —> nhu cầu rất lớn trong cuộc sống.

2. Trong văn nghị luận.

Vấn đề giải thích là các vấn đề t tởng, chuẩn mực hành vi của con ngời.

3. Đọc bài văn.

- Bài văn giải thích vấn đề: lòng khiêm tốn là gì?

- Khiêm tốn là biểu hiện của ngời đứng đắn.

- Là tính nhã nhặn, ... luôn học hỏi, không khoe khoang ... —> liệt kê —> đó là cách giải thích nguyên nhân của nó.

4. Ghi nhớ ( SGK ).

II - Luyện tập.

Đọc bài văn: lòng nhân đạo.

- Vấn đề giải thích: lòng nhân đạo.

- Phơng pháp: nêu định nghĩa, đặt câu hỏi, kể những biểu hiện, đối chiếu.

4. Củng cố.

- Mục đích của phơng pháp giải thích là gì?

- Giải thích một vấn đề có những cách nào?

- Làm bài tập: đọc thêm hai văn bản: “ Cần phải có óc phán đoán và óc thẩm mĩ ”, “ Tự do và nô lệ ” —> xác định vấn đề giải thích, phơng pháp giải thích.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Nắm đợc mục đích, phơng pháp giải thích.

- Đọc thêm những bài văn tham khảo về kiểu bài giải thích.

- Chuẩn bị giờ sau: Soạn văn bản “ Sống chết mặc bay ” theo câu hỏi SGK/76+77

Bài 26.

Tiết 105.

Sống chết mặc bay.

- Phạm Duy Tốn -

I - Mục tiêu.

- Giáo viên giúp học sinh học và cảm nhận bức tranh hiện thực về cảnh ăn chơi hởng lạc của kẻ cầm quyền tơng phản với cảnh cơ cực, thê thảm của ngời dân trong một vụ lụt do đê vỡ. Thấy đợc thái độ lên án gay gắt kẻ cầm quyền vô trách nhiệm, th- ơng cảm sâu sắc thân phận rẻ rúng của ngời dâ trong xã hội cũ. Cùng nghệ thuật kể chuyện tơng phản kết hợp miêu tả, biểu cảm, đối thoại.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện.

- Giáo dục tình cảm yêu, ghét rõ ràng đối với học sinh.

II - Chuẩn bị.

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên ...

- Học sinh: sách giáo khoa, thiết kế bài giảng.

III - Hoạt động dạy và học.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Nội dung, nghệ thuật của văn bản “ ý nghĩa văn chơng ”.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chung

- Học sinh nêu những hiểu biết về

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w