Luận điểm, luận cứ và lập luận.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 30 - 35)

2. Về phơng pháp.

Từ ngữ liệu mẫu, hớng dẫn học sinh phân tích, rút ra các điểm lý thuyết.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Một học sinh lên bảng trả lời: Rút gọn câu là nh thế nào? Nhằm mục đích gì? Sử dụng câu rút gọn nh thế nào cho hợp lý? Lấy ví dụ minh hoạ.

- Ba học sinh viết ra giấy: Xác định trong văn bản: Tục ngữ về con ngời và xã hội những câu tục ngữ rút gọn và cho biết câu đó rút gọn yếu tố nào? Hãy khôi phục.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu yêu cầu của tiết dạy và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu luận điểm.

- Học sinh xác định luận điểm trong ba văn bản: “Chống nạn thất học”, “Cần tạo ra thói quen tốt”, “Hai biển Hồ”.

I - Luận điểm, luận cứ và lập luận. lập luận.

1. Luận điểm.a. Ví dụ. a. Ví dụ.

( + “ Chống nạn thất học ”: ngời Việt Nam cần chống nạn thất học.

+ “ Cần tạo ra thói quen tốt ”: con ngời cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.

+ “ Hai biển Hồ ”: con ngời sống mà biết sẻ chia, yêu thơng thì mới thực sự là sống có ý nghĩa. Còn ích kỷ, hẹp hòi thì sống mà nh chết ).

- Con có nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp của các luận điểm? ( câu khẳng định hay phủ định ).

- Các luận điểm trên nằm ở vị trí nào trong bài văn? Có nội dung nh thế nào?

( + ở nhan đề, đầu hoặc cuối bài văn.

+ Là những quan điểm, ý kiến, t tởng mà ngời nói, viết đa ra nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong xã hội ).

- Các luận điểm trên có vai trò nh thế nào trong bài văn?

( Là ý chính, là linh hồn của bài văn ).

- Từ phân tích ví dụ, giáo viên chốt lại theo ghi nhớ 1 SGK / 19.

- Học sinh đọc nhiều lần ghi nhớ đó.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu luận cứ.

- Giáo viên trình bày: luận cứ là lý lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm.

- Giáo viên trình bày tiếp:

b. Ghi nhớ 1 SGK / 19.

2. Luận cứ.

a. Lý lẽ.

Lý lẽ là câu trả lời cho những câu hỏi: là gì?, tại sao?, để làm gì? ... đặt ra đối với luận điểm.

- Giáo viên lấy ví dụ:

Lý lẽ cho luận điểm: cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội là những câu trả lời cho những câu hỏi sau:

+ Thói quên tốt là gì? + Thói quen xấu là gì?

+ Thói quen xấu có tác hại nh thế nào mà cần tránh? ....

- Học sinh xác định lý lẽ trong văn bản “ Chống nạn thất học ”.

( Đó là phần trả lời cho câu hỏi: + Vì sao phải chống nạn thất học? * Vì đây là nhiệm vụ cấp thiết.

* Vì muốn xây dựng đất nớc, mọi ngời phải biết chữ.

+ Vì sao chống nạn thất học là nhiệm vụ cấp thiết? + Chống nạn thất học nh thế nào? .... ).

- Giáo viên trình bày:

- Giáo viên lấy ví dụ:

+ Để làm sáng tỏ lý lẽ: Thói quen xấu có tác hại nh thế nào? Tác giả đa ra ví dụ về tác hại của thói quen vứt rác, vứt mảnh chai.

+ Để làm sáng tỏ cho luận điểm trong bài “ Hai biển Hồ ”, tác giả đã đa ra 2 dẫn chứng về biển chết và biển Ga – li – lê.

- Học sinh tìm dẫn chứng trong văn bản “ Chống nạn thất học ”

b. Dẫn chứng.

Dẫn chứng là những bằng chứng, ví dụ, số liệu thực tế làm sáng tỏ lý lẽ, luận điểm.

( Một học sinh lên bảng, lớp làm ra vở. Giáo viên nhận xét, bổ sung ).

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lập luận.

- Giáo viên trình bày:

- Giáo viên giải thích lập luận theo hớng diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp.

- Giáo viên đa ra ví dụ rồi phân tích lập luận trong ví dụ:

+“Chống nạn thất học”: lập luận diễn dịch.

+“Cần tạo ra thói quen tốt”: lập luận tổng–phân– hợp

+“Hai biển Hồ”:Lập luận quy nạp.

- Học sinh đọc phần ghi nhớ còn lại để chốt lại về luận cứ, lập luận.

- Giáo viên lu ý thêm học sinh về lập luận: lập luận thể hiện trong cách viết đoạn văn và trong cách tổ chức bài văn. Mở bài cũng có lập luận, thân bài và kết bài cũng có lập luận. Trong luận cứ cũng có lập luận. Có thể nói lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Có lập luận mới đa ra đợc luận điểm nh là kết luận của nó.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

3. Lập luận.

- Lập luận là sự phối hợp các lý lẽ và dẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm.

- Có nhiều cách lập luận:

+ Diễn dịch: luận điểm —> luận cứ.

+ Quy nạp: luận cứ —> luận điểm.

+ Tổng–phân–hợp: luận điểm —> luận cứ —> luận điểm.

- Học sinh đọc văn bản “ Học thầy, học bạn ”.

- Luận điểm lớn của bài văn là gì?

- Luận điểm lớn đó gồm mấy luận điểm nhỏ? Con hãy chỉ ra.

- Luận điểm nói về học thầy thể hiện ở câu nào? ( “ Nhân dân ta ... mỗi ngời ” ).

- Luận điểm nói về học bạn thể hiện ở câu nào? ( “ Nhng trong cuộc sống ... điều đáng học ” ).

- Nói về học thầy, bài văn đa ra các luận cứ nào? Đâu là lý lẽ, đâu là dẫn chứng?

- Nói về học bạn, bài văn đa ra các luận cứ nào? Đâu là lý lẽ, đâu là dẫn chứng?

- Nói về quan hệ của học thầy và học bạn, bài văn nêu luận điểm: “ Hai câu tục ngữ ... toàn diện ”.

- Vậy toàn bài đợc lập luận theo hớng nào? ( Tổng – phân – hợp ).

- Mỗi luận điểm nhỏ đợc lập luận theo hớng nào? ( Diễn dịch ).

II - Luyện tập.

Luận điểm lớn: quan hệ giữa học thầy, học bạn. Luận điểm nhỏ 1: học thầy. Lý lẽ: - Mỗi ngời ... có thầy. - Học ở thầy là quan trọng nhất. Dẫn chứng: Không.. nên. Luận điểm nhỏ 2: học bạn. Lý lẽ: - Học những ngời cùng trang lứa. - Khiêm tốn học bạn. Dẫn chứng: Học ... bạn. Luận điểm lớn: 4. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, làm các bài tập phần luyện tập.

Tiết 80.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 30 - 35)