Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 99 - 101)

thành câu bị động.

( Phần tiếp theo )

I - Mục tiêu cần đạt.

1. Về nội dung.

Học sinh biết đợc hai quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và có kỹ năng thực hiện các quy tắc đó.

2. Về phơng pháp.

Từ hệ thống ví dụ, phân tích các ví dụ hớng về kết luận trong Ghi nhớ và khẳng định kết quả phân tích bằng Ghi nhớ trong SGK. Luyện tập ở lớp kết hợp với ở nhà.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Miệng: Qua văn bản “ ý nghĩa văn chơng ”, con thấy văn chơng có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống con ngời? Lấy một số dẫn chứng trong các bài văn, thơ đã học làm sáng tỏ điều đó.

- Viết: Dựa vào văn bản “ ý nghĩa văn chơng ”, viết một đoạn văn chứng minh văn chơng rất có ý nghĩa đối với cuộc sống con ngời. ( 3 đến 5 câu ).

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

I - Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. câu bị động.

- Học sinh quan sát, so sánh ví dụ (a), (b) SGK / 64 có gì giống và khác nhau?

- Học sinh rút ra quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

- HS đọc ví dụ (3a), (3b) SGK, cho biết những câu (3a), (3b) có phải là câu bị động không? Vì sao?

—> Giáo viên cho học sinh ghi nhớ theo phần Ghi nhớ SGK tr. 64

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

- Một học sinh lên bảng làm bài tập, cả lớp làm ra vở.

- Lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét bổ sung

- HS trao đổi thảo luận, làm ra vở

- GV gọi một số học sinh trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

- GV lu ý HS : Việc thêm “bị” hay “đợc” vào câu bị động phải tuỳ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng.

* Ví dụ (a), (b).

- Giống: Đều là câu bị động.

- Khác: (a): thêm từ “ đợc ” vào sau cụm từ chỉ đối tợng hoạt động.

* Quy tắc chuyển đổi : Có 2 cách :

- Thêm từ “ bị ”, “ đợc ” và sau cụm từ chỉ đối tợng của hoạt động, chuyển cụm từ đó lên đầu câu.

- Đa đối tợng lên đầu, bỏ chủ thể của hoạt động.

* Chú ý:

(3a), (3b): không phải là câu bị động, nó chứa từ “ bị ”, “ đợc ” song hai từ đó hàm ý hoạt động ( là động từ ).

2. Ghi nhớ: Ghi nhớ SGK / 64.

II - Luyện tập.

Bài 1:

- HS viết đoạn văn ra giấy

- GV gọi đại diện HS đọc đoạn văn của mình

- Lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung rồi cho điểm.

Bài 3 :

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Nhận biết câu bị động.

- Nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Chuẩn bị giờ sau ( ở nhà ): Chọn và viết một đoạn văn chứng minh theo một trong những đề SGK / 65.

Tiết 100.

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. chứng minh.

I - Mục tiêu.

- Giáo viên giúp học sinh củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Biết vận dụng những hiểu biết vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.

- Giáo dục ý thức rèn luyện thực hành.

II - Chuẩn bị.

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài dạy ...

- Học sinh: chuẩn bị trớc: viết một đoạn văn theo một trong những đề SGK / 65.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 99 - 101)

w