Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ” hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Học sinh: Câu tục ngữ yêu cầu ta cần làm sáng tỏ vấn đề gì?
- Học sinh: Từ việc tìm ý —> lập dàn bài nh thế nào?
—> Giáo viên : Nhận xét, kết luận.
- Học sinh: Tham khảo cách viết: + Mở bài.
+ Thân bài ( SGK ). + Kết bài.
—> Giáo viên cho học sinh ghi nhớ.
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
Học sinh tự viết những cách kết bài cho đề trên.
- Tìm ý: + Nghĩa đen. + Nghĩa bóng. + Liên hệ.
2. Lập dàn bài.
- Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ.
- Thân bài:
+ Nghĩa đen: Đi một ngày đàng là gì? Một sàng khôn là gì?
+ Nghĩa bóng: kinh nghiệm gì? + Liên hệ: ca dao, thực tế xa.
- Kết bài: ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày nay?
3. Viết bài.
- Viết mở bài: Ba cách.
- Viết thân bài: Triển khai theo ba đoạn.
- Viết kết bài.
4. Đọc và sửa lại.
* Ghi nhớ ( SGK ).
II - Luyện tập.
Viết các cách kết bài khác cho đề trên.
4. Củng cố.
- Viết một bài văn ngị luận nói chung và giải thích nói riêng, ta phải trải qua mấy b- ớc?
- Dàn bài của một bài văn nghị luận giải thích gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc các bớc làm một bài văn nghị luận. Nắm đợc bố cục của bài văn.
- Luyện viết cho đề “ Học, học nữa, học mãi ”.
- Chuẩn bị giờ sau: Tìm ý, lập dàn bài, viết mở bài, kết bài cho đề “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời ”.
Tiết 108.
Luyện tập lập luận giải thích. thích.
I - Mục tiêu.
- Giáo viên giúp học sinh nắm chắc hơn kỹ năng viết văn nghị luận giải thích.
- Rèn kỹ năng viết văn giải thích.
- Giáo dục ý thức lập ý, dàn bài trớc khi viết.
II - Chuẩn bị.
- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng ...
- Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.
III - Hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Giáo viên: cho học sinh nhắc lại việc xác định đề, tìm ý đã chuẩn bị ở nhà ( 5 phút ). I - Xác định đề, tìm ý. 1. Xác định đề: Giải thích. 2. Tìm ý: - Sách là gì? Ngọn đèn sáng bất diệt là gì?
- Học sinh: nhắc lại việc lập dàn bài: + Mở bài?
+ Thân bài? + Kết bài.
Học sinh: viết bài hoàn chỉnh —> lên bảng đọc ( 4 em ) —> học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Trí tuệ con ngời là gì?
- Tại sao nói sách là nguồn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời? Liên hệ
II - Dàn bài.
1. Mở bài:
Giới thiệu nội dung: Sách với cuộc sống con ngời, dẫn câu nói.
2. Thân bài.
- Sách là gì? + Nội dung. + Hình thức.
- Ngọn đền sáng bất diệt? Trí tuệ là gì?
- Tại sao lại nói nh vậy? Liên hệ?
3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu nói, vai trò của sách. trò của sách.