1. Đọc, chú thích.
2. Tác giả.
- Giáo s Đặng Thai Mai sinh năm 1902, mất năm 1984. Quê Nghệ An.
- Ông vừa là nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học, nghệ thuật nổi tiếng.
3. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. của tác phẩm.
Trích “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ” ( 1967 ).
( Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay ).
- Luận điểm đó nằm ở đâu trong bài văn? ( đoạn 1, 2 ).
- Luận điểm đó đợc chứng minh ở đâu trong văn bản? ( đoạn còn lại ).
- Vậy, bài văn có bố cục nh thế nào? Nội dung của từng phần?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Học sinh đọc lại đoạn 1, 2.
- Học sinh cho biết nội dung của đoạn 1?
( Khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt ).
- Giáo viên nói thêm:
Đoạn 1 của văn bản này thực ra là phần mở đầu của cả bài nghiên cứu dài, nó có nhiệm vụ giới thiệu những vấn đề chính sẽ đợc đề cập và lý giải ở đoạn sau.
- Sau khi khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt, tác giả đa ra luận điểm.
- Sau khi đa ra luận điểm, tác giả đã đa ra lý lẽ nào để giải thích luận điểm đó?
( + Hài hoà về mặt âm hởng, thanh điệu. + Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
+ Có đầy đủ khả năng diễn đạt t tởng, tình cảm )
Gồm 2 phần.
- Phần 1: đoạn 1, 2: nêu luận điểm.
- Phần 2: đoạn còn lại: chứng minh cho luận điểm.
II - Tìm hiểu chi tiết văn bản. bản.
1. Tiếng Việt là một thứ tiếng hay và đẹp. hay và đẹp.
- Con hãy cho biết, luận điểm đợc lập luận theo h- ớng nào?
- Con có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở phần này? Nêu tác dụng?
( Sử dụng nhiều tính từ, từ láy, Điệp ngữ ).
- Con hãy tìm những dẫn chứng mà tác giả đa ra để chứng minh: Tiếng Việt ta là một thứ tiếng hay và đẹp?
( + Ngời ngoại quốc khen tiếng ta giàu chất nhạc(1). + “ Một giáo sĩ rất hiểu Tiếng Việt cho là tiếng Việt là một thứ tiếng “ đẹp ” và rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo ”.... (2).
+ Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu ( 6 thanh ). (3).
+ Giọng nói của ngời Việt Nam giàu hình tợng ngữ âm nh những âm giai trong bản nhạc ... (4).
+ Cú pháp tiếng Việt uyển chuyển, cân đối.
+ Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt ...(5). ).
- Con có nhận xét gì về cách dẫn chứng của tác giả? ( + Tác giả dẫn chứng từ những nhận xét khách quan của ngời nớc ngoài đến những nhận xét chủ quan của ngời Việt Nam.
+ Các dẫn chứng đa ra đều đợc phân tích kỹ; chân thực, đã đợc mọi ngời công nhận ).
- Trong các dẫn chứng trên, dẫn chứng nào làm sáng tỏ cho khía cạnh “ đẹp ” của tiếng Việt?
( Dẫn chứng: (1), (2), (4) ).
- Lập luận theo hớng diễn dịch.
- Sử dụng nhiều tính từ, từ láy, điệp ngữ: dễ đi vào lòng ngời.
2. Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng hay và đẹp. một thứ tiếng hay và đẹp.
- Dẫn chứng đi từ khách quan đến chủ quan.
- Đợc phân tích kỹ.
- Chân thực, đã đợc mọi ngời công nhận.
- Tại sao nói về tính chất “ đẹp ” của tiếng Việt mà lại chỉ nói đến chất nhạc?
( “ Tiếng ” là một phạm trù đợc cảm nhận bằng âm thanh ).
- Để làm rõ hơn những nhận xét của tác giả về tiếng Việt, con hãy tìm và phân tích những ví dụ trong thơ văn đã học để làm sáng tỏ hơn nữa những nhận định, những lý lẽ và dẫn chứng mà tác giả đã đa ra.
- Giáo viên gọi một vài học sinh trả lời.
- Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết - ghi nhớ
- Con hãy cho biết những nhận xét của mình về giá trị nội dung và nghệ thuật lập luận trong bài văn?
- Sử dụng biện pháp mở rộng câu ở nhiều câu.