-Các kiểu liệt kê.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 134 - 136)

- Học sinh đọc và cho biết cấu tạo của phép liệt kê trong hai trờng hợp có gì khác nhau?

- Học sinh đọc và cho biết ý nghĩa của phép liệt kê trong hai trờng hợp có gì khác nhau?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra Ghi nhớ từ ví dụ.

- Học sinh đọc to phần Ghi nhớ SGK.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

- Học sinh chỉ ra đoạn văn có sử dụng liệt kê trong bài 1.

( Đoạn 1, 2, 3 )

- Học sinh xác định phép liệt kê trong từng đoạn văn, chỉ ra kiểu liệt kê và tác dụng của nó.

- Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng, mỗi học sinh một trờng hợp, lớp làm ra vở.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

1. Ví dụ.

a). Ví dụ 1.

- Liệt kê không theo cặp.

- Liệt kê theo cặp. b). Ví dụ 2.

- Dễ dàng thay đổi vị trí: liệt kê không tăng tiến.

- Không thể thay đổi vị trí: liệt kê tăng tiến.

2. Ghi nhớ.III - Luyện tập. III - Luyện tập. Bài 1. Bài 2. 4. Hớng dẫn về nhà. - Học bài, làm bài tập 3 SGK / 107.

Tiết 115.

Tìm hiểu chung

về văn bản hành chính.

I - Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh có những hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thờng gặp trong cuộc sống

- Rèn kỹ năng nhận biết văn bản hành chính.

- Giáo dục ý thức tìm hiểu, viết văn bản hành chính phục vụ quyền lợi bản thân sau này.

II - Lên lớp.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Học sinh đọc bài luyện nói về văn giải thích đã viết ở nhà.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là văn bản hành chính.

- Học sinh đọc các văn bản 1, 2, 3.

- Học sinh cho biết khi nào ngời ta viết các văn bản

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w