Mục đính và phơng pháp chứng minh.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 67 - 71)

tính đáng tin cậy của luận điểm cần chứng minh và tính chân thực của các luận cứ để chứng minh.

2. Về phơng pháp.

Từ mẫu văn bản có chứa đựng các yếu tố lý thuyết —> phân tích, khái quát h- ớng theo phần ghi nhớ SGK.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Một học sinh lên bảng trình bày: Trạng ngữ có đặc điểm gì về hình thức, nội dung? Lấy ví dụ minh hoạ.

- Ba học sinh viết ra giấy: Tìm trạng ngữ trong văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt ” và cho biết, chúng thuộc loại trạng ngữ nào?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản mẫu: “ Đừng sợ vấp ngã ”.

I - Mục đính và phơng pháp chứng minh. chứng minh.

- Học sinh đọc văn bản: “ Đừng sợ vấp ngã ”, lu ý các chú thích.

- Con hãy cho biết, luận điểm đợc đa ra trong văn bản là gì?

( Đừng sợ vấp ngã ).

- Luận điểm này có phải là một chân lý của đời sống không? Tại sao?

( Đây là một chân lý của đời sống đã đợc chứng thực qua nhiều tấm gơng về sự việc, con ngời ).

- Luận điểm đó nằm ở đâu trong bài văn? ( Cuối bài văn ).

- Bài văn đợc lập luận theo hớng nào? (Quy nạp)

- Luận điểm trong bài văn đợc làm sáng tỏ bằng những dẫn chứng nào?

( + Oan-Đi-Xnây từng bị sa thải, nếm mùi phá sản. + Lu-i-pa-xtơ từng là học sinh trung bình.

+ Hen-ri-pho thất bại và cháy túi 5 lần.

+ En-ri-cô-ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể hát đợc ).

- Con hãy cho biết, những tấm gơng đợc tác giả đa ra làm dẫn chứng đều có chung điểm gì?

( Dù thất bại nhng họ đều là những con ngời nổi tiếng, những con ngời thành đạt ).

- Con có nhận xét gì về các dẫn chứng này?

- Con hãy cho biết, các dẫn chứng đợc lập luận nh thế nào? Chúng có đợc phân tích không?

1. Tìm hiểu văn bản Đừng

sợ vấp ngã .

- Luận điểm là một chân lý trong đời sống.

- Luận điểm đợc làm sáng tỏ bằng dẫn chứng.

- Dẫn chứng rất tiêu biểu, đợc mọi ngời biết đến và thừa nhận.

- Lập luận đối lập.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “ Không sợ sai lầm ”.

- Học sinh xác định luận điểm của văn bản? ( không sợ sai lầm ).

- Con hãy cho biết, luận điểm trên đợc làm sáng tỏ bằng dẫn chứng hay lý lẽ?

( Luận điểm đợc chứng minh bằng lý lẽ ).

- Con hãy chỉ ra những lý lẽ trong bài văn?

( + Lý lẽ 1: sợ sai lầm là hèn nhát, sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời không thể tự lập đợc.

+ Lý lẽ 2: không sợ sai lầm mới là ngời làm chủ số phận của mình. )

- Con hãy cho biết, hai lý lẽ trên trả lời cho câu hỏi nào?

( Vì sao không nên sợ sai lầm? ).

- Các lý lẽ đợc lập luận theo hớng nào? ( + Lý lẽ 1: Diễn dịch, suy lý. + Lý lẽ 2: Quy nạp, suy lý ).

- Các lý lẽ này có đáng tin cậy không? ( Rất đáng tin cậy ).

- Bài văn trên có dẫn chứng không? Nó nằm ở đâu? ( + Sợ sặc nớc —> không biết bơi.

+ Sợ nói sai —> không nói đợc ngoại ngữ. + Không chịu mất —> không đợc gì ).

- Dẫn chứng có thuyết phục không?

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh khái quát nội dung bài học.

- Từ các câu trả lời của học sinh, giáo viên khái quát theo ghi nhớ trong SGK.

2. Tìm hiểu văn bản

Không sợ sai lầm .

- Luận điểm: con ngời không nên sợ sai lầm.

- Luận điểm đợc làm sáng tỏ bằng lý lẽ.

- Lý lẽ đợc lập luận, phân tích rõ ràng.

- Lý lẽ rất tiêu biểu, đáng tin cậy, đã đợc mọi ngời thừa nhận.

- Dẫn chứng rất thuyết phục, điển hình.

3. Ghi nhớ.

- Học sinh đọc nhiều lần ghi nhớ đó.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

- Học sinh đọc văn bản “Có hiểu đời mới hiểu văn”

- Học sinh chia nhóm, thảo luận; tìm luận điểm, cho biết luận điểm đó đợc làm sáng tỏ bằng lý lẽ hay dẫn chứng? Đó là những lý lẽ, dẫn chứng nào? nhận xét về những lý lẽ hoặc dẫn chứng ấy?

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Lớp tranh luận, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm nhóm nào làm chính xác nhất.

II - Luyện tập.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, tìm hiểu mục đích, phơng pháp chứng minh qua văn bản “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ” và “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt ”.

Tuần 23.Bài 22. Bài 22.

Tiết 89.

Thêm trạng ngữ cho câu.

( tiếp ).

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w