Tìm hiểu đề văn nghị luận.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 35 - 37)

lập ý cho bài văn nghị luận. luận.

I - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề văn nghị luận.

- Hiểu đợc cách phân tích và cách lập ý bài văn nghị luận.

- Bớc đầu biết vận dụng các điều trên vào thực hành.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Một học sinh lên bảng trả lời: thế nào là luận điểm?, luận cứ?, lập luận? Lấy ví dụ minh hoạ.

- Ba học sinh viết ra giấy: xác định luận điểm, luận cứ, lập luận trong một văn bản nghị luận đã học.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, tính chất của đề văn nghị luận.

- Học sinh đọc 11 đề trong SGK, giáo viên ghi 11 đề đó ra bảng phụ để học sinh dễ quan sát.

I - Tìm hiểu đề văn nghị luận. luận.

1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. đề văn nghị luận.

- Con hãy cho biết, các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề đợc không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có đợc không?

( Thông thờng đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó. Do vậy, đề ra nh vậy có thể làm đề bài cho bài văn sắp viết ).

- Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?

( Căn cứ vào chỗ, mỗi đề đều nêu ra một số khái niệm, một vấn đề lý luận. Giáo viên lấy ví dụ: “ Lối sống giản dị ”, “ Tiếng Việt giàu đẹp ” ... thực chất là những nhận định, những quan điểm, luận điểm. “ Thuốc đắng dã tật ” là một t tởng; “ Hãy biết quý thời gian ” là lời kêu gọi, mang một t tởng ).

- Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?

( Tính chất của đề nh lời khuyên, tranh luận, giải thích ... có tính định hớng cho bài viết, chuẩn bị cho học sinh một thái độ, giọng điệu ... ).

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề.

- Học sinh đọc đề mẫu: Chớ nên tự phụ.

- Học sinh cho biết đề nêu lên vấn đề gì? ( tính tự phụ ).

- Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?

- Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng định hay phủ định? ( phủ định ).

- Nh vậy, khi tìm hiểu đề, chúng ta phải tìm hiểu những điều gì?

- Nội dung của đề: đa ra một khái niệm, một vấn đề lý luận.

- Tính chất của đề: có tính định hớng.

2. Tìm hiểu đề.

Đề: Chớ nên tự phụ.

- Vấn đè cần nghị luận: con ngời không nên tự phụ.

- Đối tợng nghị luận: mọi ng- ời.

- Phạm vi: trong đời sống XH - Khuynh hớng t tởng: phủ định.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 35 - 37)

w