Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 149 - 152)

- Học sinh quan sát ví dụ SGK / 130, cho biết dấu

I - Công dụng của dấu gạch ngang.

1. Ví dụ.

a). Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.

b). Dùng để đánh dấu lời đối thoại trực tiếp.

c). Dùng để liệt kê.

d). Dùng để nối các từ trong một liên danh.

2. Ghi nhớ. ( SGK ).

II - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối. ngang và dấu gạch nối.

gạch nối trong từ Va – ren có tác dụng nh thế nào?

- Học sinh ghi nhớ theo SGK / 130.

Hoạt động 3: Luyện tập.

- Học sinh lần lợt làm các bài tập 1, 2 SGK / 131.

- Giáo viên gọi một vài đại diện trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ mợn.

2. Ghi nhớ. ( SGK ).

III - Luyện tập.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở.

- Chuẩn bị ôn tập Tiếng Việt.

Tiết 123.

ôn tập tiếng việt.

I - Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt ở học kỳ 2: Các kiểu câu, các phép biến đổi câu, dấu câu, phép tu từ.

- Giáo dục ý thức ôn tập thờng xuyên.

II - Lên lớp.

1. n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

3. Bài mới.

Câu 1: Các kiểu câu đã học.

- Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại các kiểu câu đã học ở đầu học kỳ 2.

- Học sinh nêu đặc điểm của từng loại câu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

Câu 2: Các phép biến đổi câu đã học.

- Học sinh nhắc lại các phép biến đổi câu đã học ( thêm trạng ngữ cho câu, chuyển câu chủ động thành câu bị động, rút gọn câu, dùng cụm C – V để mở rộng câu ).

- Giáo viên cho một số câu, yêu cầu học sinh thực hiện các phép biến đổi trên: a). Tôi học bài.

b). Hoa nở.

c). Ngời Việt Nam rất yêu nớc...

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

Câu 3: Các dấu câu đã học.

- Học sinh nhắc lại các dấu câu đã học.

- Học sinh cho biết công dụng của từng loại dấu câu, cho ví dụ minh hoạ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét chung.

Câu 4: Các phép tu từ đã học.

- Học sinh nhắc lại các phép tu từ đã học từ đầu năn lớp 7.

- Học sinh nêu đặc điểm và tác dụng của từng phép tu từ.

- Luyện tập phát hiện, phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ ấy trong các văn bản đã học ( tuỳ thời gian ).

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học sinh làm lại tất cả các bài tập Tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 tập 2.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 149 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w