Nhiệm vụ của văn chơng.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 95 - 97)

I Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động

2. Nhiệm vụ của văn chơng.

Có các nhiệm vụ.

(1). Là hình ảnh của cuộc sống, sáng tạo ra sự sống.

(2). Giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha.

+ Giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha.

+ Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có ).

- Trong các nhiệm vụ trên, nhiệm vụ nào đợc tác giả làm sáng tỏ bằng dẫn chứng?

( Nhiệm vụ (2), (3) ).

- Hãy tìm các dẫn chứng đó?

( + Nhiệm vụ (2) đợc làm sáng tỏ bằng dẫn chứng: một ngời chỉ lo cho mình —> xem truyện —> vui, buồn, mừng, giận vì ngời, chuyện ở đâu đâu.

+ Nhiệm vụ (3) đợc làm sáng tỏ bằng dẫn chứng:

• Khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ —> núi non, hoa cỏ trông mới đẹp.

• Khi có ngời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh —> tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay ).

- Con có nhận xét gì về cách chứng minh ở đây?

- Khi đa ra dẫn chứng, tác giả dùng những câu văn gì đặc biệt? Tác dụng của những câu đó?

( + Câu hỏi tu từ: há chẳng phải ... hay sao?

+ Câu biểu cảm: lời ấy tác giả không có gì là quá đáng.

—> Tác dụng: khẳng định chắc chắn công cụ của văn chơng ).

- Dẫn chứng ở đây có khác gì so với dẫn chứng ở đoạn 1, 2 không?

( Không, cùng là dẫn chứng văn học ).

- Con hiểu thế nào về câu văn “ Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có ”? Dẫn chứng một số bài văn,

(3). Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

- Chứng minh theo hớng diễn dịch.

- Sử dụng câu hỏi tu từ, câu biểu cảm: khẳng định chắc chắn, thuyết phục.

thơ đã học về công dụng đó?

( + Gây tình cảm không có, tạo lên tình cảm mới lạ mà số đông ta cha từng nếm trải.

+ Dẫn chứng: “ Tiếng gà tra ” ( lòng yêu quê h- ơng ); “ Mùa xuân của tôi ” ( tình yêu thủ đô ); “ Rằm tháng giêng ” ( tình yêu thiện nhiên ); “ Bạn đến chơi nhà ” ( tình bạn ); “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ” ( chua xót, đồng cảm, ngỡng mộ .)... ).

- Học sinh đọc đoạn cuối, khái quát lại, ý nghĩa to lớn của văn chơng?

( Làm giàu có, phong phú cuộc sống ).

- Tại sao tác giả không nói: Nh vậy, văn chơng góp phần làm cuôc sống giàu có, phong phú hơn mà nói “ Nếu trong pho sử ... bực nào! ”.

( Đa ra giả thiết – hệ quả —> khẳng định hơn ý nghĩa của văn chơng ).

- Tại sao tác giả không nói: Nếu không có văn ch- ơng mà nói “ Nếu trong pho sử ... lu lại ”?

( Cách nói hoán dụ —> gợi hình, gợi cảm, rất cụ thể ).

- Khi kết luận về ý nghĩa của văn chơng, tác giả đã sử dụng câu văn gì? Tác dụng?

( Câu văn cảm thán: tình cảm của tác giả đối với văn chơng thật sâu sắc ).

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết.

- Qua văn bản này, con thấy đợc giá trị to lớn nào của văn chơng? Thái độ của con đối với môn văn nh thế nào?

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w