Tác giả Hoài Thanh.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 94 - 95)

I Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động

1. Tác giả Hoài Thanh.

( 1909 – 1982 ). - Quê Nghệ An.

- Nhà phê bình văn học xuất sắc.

- Tác phẩm nổi tiếng “ Thi nhân Việt Nam ”.

2. Tác phẩm.

- Viết năm 1936.

- In trong sách “ Văn chơng và hành động ”.

3. Đọc, chú thích.

4. Bố cục.

Gồm 3 phần.

- Đoạn 1, 2: nguồn gốc của văn chơng.

- Đoạn 3, 4, 5, 6, 7: nhiệm vụ của văn chơng.

- Đoạn cuối: khẳng định ý nghĩa của văn chơng.

( Luận điểm nằm ở cuối, lập luận theo hớng quy nạp ).

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.

- Học sinh đọc lại đoạn 1, 2, cho biết, theo tác giả Hoài Thanh, nguồn gốc của văn chơng là gì? ( Là lòng thơng ngời và rộng ra là thơng cả muôn vật, muôn loài ).

- Để khẳng định nguồn gốc đó của văn chơng, tác giả đã đa ra dẫn chứng nào?

( Một thi sĩ ấn Độ —> thấy con chim bị thơng rơi xuống chân mình —> thi sĩ thơng hại —> khóc —> tim hoà nhịp với sự run rẩy của con chim —> thành thi ca ).

- Con có nhận xét gì về cách đa dẫn chứng của tác giả?

( Dẫn chứng tiêu biểu, dễ hiểu, dễ hình dung và rất gợi cảm, cụ thể, lấy trong văn học ).

- Dẫn chứng đợc đa trớc hay sau kết luận? ( Trớc ).

- Vậy để khẳng định nguồn gốc của văn chơng, tác giả đã dùng phơng pháp lập luận nào?

( Quy nạp ).

- Học sinh đọc đoạn 3, 4, 5, 6, 7 thảo luận, cho biết, theo tác giả Hoài Thanh, văn chơng có những nhiệm vụ nào?

( + Văn chơng là hình ảnh của cuộc sống, sáng tạo ra sự sống.

II - Phân tích.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w