Đọc, tìm hiểu chi tiết trích đoạn.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 141 - 144)

- Học sinh phân vai đọc trích đoạn.

- Lớp nhận xét cách đọc.

- Giáo viên kiểm tra việc học chú thích của học sinh.

- Cho biết, trích đoạn có mấy phần? đặt tên cho từng phần?

- Trớc khi mắc oan Thị Kính là ngời nh thế nào? Dựa vào đâu con nói nh vậy?

( + Ngồi quạt cho chồng. + Ngồi khâu.

+ Lo chồng gặp điềm gở nên xén râu mọc ngợc. —> Thị Kính hiền lành, đảm đang và rất mực thơng chồng ).

chồng .” Phần đầu.

II - Đọc, tìm hiểu chi tiết trích đoạn. trích đoạn. 1. Đọc. 2. Bố cục. Gồm 3 phần: - Trớc khi bị oan. - Khi bị oan.

- Sau khi bị oan.

3. Phân tích.

a). Nhân vật Thị Kính. * Trớc khi mắc oan.

Hiền lành, đảm đang, rất mực thơng chồng.

- Sự việc Thị Kính cắt râu chồng đã bị mẹ chồng Thị Kính khép vào tội gì?

- Nguyên nhân Thị Kính bị vu oan có phải là vì sợi râu mọc ngợc hay không? Tại sao?

( Không phải, vì những lời buộc tội của Sùng bà chỉ xoáy sâu vào gia cảnh nghèo hèn của Thị Kính ).

- Tìm những chi tiết thể hiện lời buộc tội của Sùng bà?

( + Tuồng mèo mả gà đồng lẳng lơ.

+ Liu điu lại nở ra dòng liu điu. + Con nhà cua ốc ).

- Trớc lời buộc tội của Sùng bà, Thị Kính có thái độ nh thế nào?

( Chỉ biết kêu oan ).

- Con hãy cho biết Thị Kính đã kêu oan mấy lần? Đó là những lần nào?

( 5 lần: + 3 lần với mẹ chồng. + 1 lần với chồng. + 1 lần với cha )

- Giáo viên bình: Kêu oan với mẹ chồng thì bị mẹ chồng chửi bới, kêu oan với chồng thì chồng lạnh lùng, thờ ơ, kêu oan với cha đợc cha cảm thông nh- ng cả hai cha con đều ngậm đắng nuốt cay. Tất cả cho thấy Thị Kính thật cô đơn, bất lực.

- Sau khi bị oan, Thị Kính có hành động gì ? ( Giả trai đi tu )

- Con đờng Thị Kính chọn có phải là con đờng giải oan hay không? Tại sao?

( Không, vì đi tu tức là không còn lối thoát )

* Trong khi bị oan.

- Bị khép vào tội giết chồng.

- Chỉ biết kêu oan.

- Cô đơn, bất lực.

* Sau khi bị oan.

- Tìm những chi tiết nói về hành động của Sùng bà? ( + Dúi đầu Thị Kính.

+ Bắt Thị Kính ngửa mặt lên. + Dí con dao vào mặt Thị Kính. + Dúi tay làm Thị Kính ngã ).

- Con có nhận xét gì về hành động của Sùng bà?

- Tìm những chi tiết thể hiện lời nói của Sùng bà. ( Những lời Sùng bà so sánh Thiện Sĩ với Thị Kính )

- Con có nhận xét gì về lời nói của Sùng bà?

- Qua đó, con thấy Sùng bà là ngời nh thế nào?

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết.

- Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?

- Qua văn bản, con cảm nhận đợc nội dung gì?

b). Nhân vật Sùng bà. * Hành động: Thô bạo, tàn nhẫn. * Lời nói: Cay nghiệt, độc ác. —> Hống hách, bất nhân. III - Tổng kết. 1. Nghệ thuật. Nghệ thuật xung đột kịch 2. Nội dung.

- Ca ngợi đức hạnh của ngời phụ nữ, xót thơng cho số phận oan trái, khổ đau của họ dới chế độ phong kiến.

- Phơi bày, phê phán áp bức, giáo lí phong kiến.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Thị Kính.

Tiết 119.

Dấu chấm lửng

và dấu chấm phẩy.

I - Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh nắm đợc công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.

- Giáo dục ý thức dùng dấu câu đúng mục đích, tránh tuỳ tiện.

II - Lên lớp.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là phép liệt kê? Có những kiểu liệt kê nào?

- Đọc một đoạn văn hoặc một đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng.

- Học sinh quan sát ví dụ (a), (b), (c) SGK / 121, cho biết dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì?

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w