Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 80 - 84)

Giúp học sinh:

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Học sinh thảo luận, xây dựng dàn bài cho đề đã chuẩn bị ở nhà.

- Học sinh chia làm ba nhóm, thảo luận về dàn bài của đề trên trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày.

Đề.

Chứng minh rằng: nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn luôn sống theo lí:

“ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”, “ Uống nớc nhớ nguồn ”.

- Lớp tranh luận, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại một dàn bài

khái quát nhất. a).Đặt vấn đề: nêu luận điểm - Chịu ơn và biết ơn là đạo lí làm ngời.

- Dân tộc Việt Nam là một dân tộc sống theo đạo lí đó. b). Giải quyết vấn đề.

- Giải thích “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”, “ Uống nớc nhớ nguồn ”.

- Dẫn chứng 1: Con cháu kính yêu ông bà cha mẹ, phong tục thờ cúng tổ tiên, giỗ chạp, cúng tế, lập đền, miếu ghi công, xây tợng đài, nghĩa trang liệt sỹ....

- Dẫn chứng 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thầy thuốc Việt nam ....

- Dẫn chứng 3: Một số phong trào tiêu biểu: xây nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng ...

c). Kết thúc vấn đề.

- Dân tộc Việt Nam đã thực sự sống theo đạo lí đó.

- Cần phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp xây dựng

Hoạt động 2: Học sinh chia nhóm viết từng phần của bài văn.

- Giáo viên chia học sinh thành bốn nhóm, thảo luận, cử đại diện ghi kết quả thảo luận.

- Nhóm 1: viết phần đặt vấn đề và kết thúc vấn đề.

- Nhóm 2: viết ý 1 phần giải quyết vấn đề.

- Nhóm 3: viết ý 2 phần giải quyết vấn đề.

- Nhóm 4: viết ý 3, 4 phần giải quyết vấn đề.

- Giáo viên lần lợt gọi đại diện các nhóm: 1 – 2 – 3 – 4 -1 đọc phần chuẩn bị của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét những điểm đợc cũng nh cha đ- ợc của học sinh về viết đoạn, dùng từ, đặt câu.

- Nhắc nhở học sinh về cố gắng sửa chữa.

- Giáo viên cho điểm nhóm viết tốt nhất và khen ngợi trớc lớp.

- Giáo viên chốt lại những thao tác cần có khi viết bài văn lập luận chứng minh.

đất nớc ngày nay.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề đã tìm hiểu trên lớp.

Tuần 24.Bài 23. Bài 23.

Tiết 93.

đức tinh giản dị của bác hồ. hồ.

I - Mục tiêu cần đạt.

1. Về nội dung.

Giúp học sinh hiểu đợc đức tính giản dị của Bác Hồ và biết cách lập luận chứng minh kết hợp với lập luận biểu cảm.

2. Về phơng pháp.

Phân tích theo hớng tổng – phân – hợp từ phần đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề. Chú ý đến các nét mới của lập luận chứng minh, hớng vào việc vận dụng trong bài tập làm văn số 5.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà của học sinh theo yêu cầu của phần giao về nhà từ tiết 92.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Các con có biết không? các vĩ nhân mà là vĩ nhân thực thụ bao giờ cũng rất giản dị, chẳng hạn: Vua Nghiên, Vua Thuấn, chúa Giê-su là những

ngời rất giản dị. Bác Hồ vĩ đại của chúng ta cũng rất giản dị. Điều đó đợc Bác Phạm Văn Đồng nói rõ trong văn bản: “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ”.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung văn bản.

- Giáo viên yêu cầu: Học sinh đọc rõ ràng, mạch lạc, thể hiện đợc tình cảm của tác giả.

- Giáo viên đọc mầu hai đoạn đầu.

- Hai học sinh lần lợt đọc toàn bài.

- Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên kiểm tra việc học chú thích của học sinh.

- Học sinh đọc chú thích (*), cho biết vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Con hãy cho biết, văn bản đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? Trích trong tác phẩm nào?

- Con hãy cho biết bài văn có bố cục nh thế nào? Nội dung của từng phần.

- Học sinh trao đổi, thảo luận.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 80 - 84)

w