I Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động
nghĩa văn chơng.
I - Mục tiêu cần đạt.
1. Về nội dung.
Qua nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, truyền cảm, học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng. Từ đó, nâng cao ý thức về học văn của học sinh.
2. Về phơng pháp.
Theo hớng cấu trúc của văn bản nghị luận, đi từ tìm hiểu luận điểm đến luận cứ; chú ý đến đặc điểm chuyển tiếp của bài văn về kiểu văn. Làm rõ tính chứng minh bằng thực tế qua việc tìm ví dụ trong các bài văn đã học.
II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Một học sinh lên bảng trả lời: Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích ví dụ.
- Ba học sinh viết ra giấy: Xác định câu bị động trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó: “ Mấy mơi năm xa quê hơng, ngời không quên những thức ăn đặc biệt Việt Nam ... Bây giờ, những thức ăn ấy vẫn đợc ngời a thích ”.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung.
- Học sinh đọc chú thích (*) SGK, cho biết vài nét về tác giả Hoài Thanh.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên bổ sung, chốt lại.
- Học sinh cho biết vài nét về tác phẩm “ ý nghĩa văn chơng ”.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2.
- Hai học sinh lần lợt đọc lại tác phẩm.
- Lớp, giáo viên nhận xét.
- GV kiểm tra việc học chú thích của học sinh.
- Học sinh thảo luận cho biết, văn bản gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Lớp tranh luận, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- Luận điểm của bài văn nằm ở đâu? Bài văn đợc lập luận theo hớng nào?