Tác dụng của câu đặc biệt.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 47 - 49)

- Học sinh xem bảng trong SGK / 28 và đánh dấu vào ô thích hợp.

- Giáo viên kẻ bảng đó lên bảng rồi gọi một học sinh lên bảng điền.

- Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên chốt lại ghi nhớ về tác dụng của câu đặc biệt.

- Học sinh đọc nhiều lần ghi nhớ đó.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài 1.

- Lớp chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, tìm câu đặc biệt và rút gọn trong một phần.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả thảo luận của nhóm mình.

2. Ghi nhớ SGK / 28.

II - Tác dụng của câu đặc biệt. biệt.

1. Ví dụ SGK / 28.

- Một đêm mùa xuân: xác định thời gian, nơi chốn.

- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay: liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng.

- “ Trời ơi! ”: bộc lộ cảm xúc. - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

- Chị An ơi ——> gọi đáp.

2. Ghi nhớ SGK / 29.

III - Luyện tập.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Học sinh tự làm ra vở.

- Giáo viên gọi một vài học sinh đọc kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Cả lớp làm ra giấy trong vòng 10 phút.

- Giáo viên thu về nhà chấm, lấy điểm hệ số 1.

Bài 2.

Bài 3.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, làm vào vở bài tập phần luyện tập SGK.

- Soạn bài “ Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận ”.

Tiết 83.

Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghi luận trong bài văn nghi

luận.

I - Mục tiêu bài học.

1. Về nội dung.

Học sinh hiểu đợc bố cục 3 phần của bài văn nghị luận, bớc đầu có kỹ năng bố cục và lập luận trong văn nghị luận.

2. Về phơng pháp.

Đi từ bài văn mẫu, qua phân tích để rút ra lý thuyết, sau đó luyện tập, củng cố; lập dàn bài có mở bài, thân bài, kết bài, cách lập luận. Văn bản tìm hiểu là một

mẫu văn rất thuận lợi cho việc dạy tiết tập làm văn, ngoài ra có thể tận dụng các mẫu trong phần luyện tập.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Một học sinh lên bảng trả lời: câu đặc biệt là gì? Sử dụng câu đặc biệt có những tác dụng nào? Lấy ví dụ minh hoạ.

- Ba học sinh viết ra giấy: Viết một đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn ( khoảng 3 – 5 câu ) trong đó có sử dụng câu đặc biệt.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn bản nghị luận.

- Giáo viên vẽ sơ đồ câm lên bảng ( đối với văn bản “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ” ), học sinh vẽ sơ đồ vào vở, tự điền nội dung tơng ứng với từng đoạn.

- Giáo viên gọi 1, 2 học sinh lên bảng điền.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Sau khi học sinh điền xong, giáo viên lý giải: Trong sơ đồ trên:

+ ( Đoạn 1 ): đa ra luận điểm xuất phát đợc gọi là phần Đặt vấn đề.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 47 - 49)

w