Đọc hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 114 - 118)

1. Đọc.

2. Cấu trúc.

- Phơng thức: tự sự (truyện ngắn hiện đại) kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Bố cục: gồm 3 phần.

+ Phần 1: ... không khéo thì vỡ mất: cảnh đê sắp vỡ.

+ Phần 2: ... điếu mày: cảnh trên đê và trong đình trớc khi đê vỡ. ( phần chính )

+ Phần 3: còn lại: cảnh đê vỡ.

3. Phân tích.

a). Cảnh đê sắp vỡ.

- Thời gian: gần 1h đêm.

- Không gian: trời ma tầm tã, nớc sông Nhị Hà lên to.

- Địa điểm: khúc sông làng X hai ba đoạn đã thẩm lậu.

—> Nghệ thuật: đối —> con đê sắp vỡ —> đáng lo sợ.

4. Củng cố.

- Hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn?

- Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Phần nào là chính? Đặt tên cho tranh minh hoạ?

5. Hớng dẫn về nhà.

- Về nhà đọc lại và nắm thêm những nétchính về tác giả. Tóm tắt văn bản.

- Nắm chắc phơng thức biểu đạt, bố cục của văn bản.

- Nắm đợc không gian, thời gian, địa điểm đợc nói đến trong văn bản.

- Chuẩn bị giờ sau: Lập bảng thống kê dân, quan tơng ứng với mỗi phần.

Tiết 106.

Sống chết mặc bay. ( tiếp ).

- Phạm Duy Tốn -

I - Mục tiêu.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu đợc bức tranh của đời sống nhân dân khổ cực, sự ăn chơi vô trách nhiệm của quan lại.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện.

- Giáo dục tình cảm yêu, ghét. Căm ghét bọn quan lại thiếu trách nhiệm.

II - Chuẩn bị.

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên...

- Học sinh: sách giáo khoa ...

III - Hoạt động dạy và học.

1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Nêu những nét chính về tác giả?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: HD HS phân tích tiếp

- Học sinh theo dõi đoạn văn và cho biết cảnh ngời trên đê đợc miêu tả nh thế nào? Qua những chi tiết, hình ảnh, âm thanh nào?

- Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc biệt? Tác dụng của ngôn ngữ đó?

- Giáo viên nhận xét, bình.

- Học sinh theo dõi đoạn văn miêu tả cảnh trong đình, hãy cho biết những chuyện gì đang xảy ra ở đây?

- Cảnh quan phủ đợc hầu hạ, tác giả dùng những chi tiết nào?

- Hình ảnh quan phụ mẫu hiện lên nh thế nào?

- Quan chơi bài, con có suy nghĩ gì?

- Quan có thái độ gì khi có ngời bẩm đê sắp vỡ?

- Con có nhận xét gì về nghệ thuật

3. Phân tích ( tiếp ).

b). Cảnh ngời trên đê và trong đình trớc khi đê vỡ.

* Ngời trên đê:

- Hình ảnh: kẻ thì thuổng, ... lớt thớt nh chuột lột.

- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau.

- Từ láy tợng hình, tợng thanh.

- Ngôn ngữ biểu cảm.

—> Làm nổi bật cảnh hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại, khổ cực của ngời dân lo chống chọi với nớc —> cứu đê.

* Cảnh trong đình:

- Quan phủ đợc hầu hạ.

- Quan phủ chơi tổ tôm.

- Quan phủ nghe tin đê vỡ.

- Chi tiết: quan ngồi ... chân duỗi ra để cho tên ngời hầu quỳ dới đất mà gãi, bên cạnh đó là những đồ vật: bát yến hấp, tráp đồi mồi, đồng hồ vàng ...

- Béo tốt, nhàn nhã, hách dịch.

- Quan chơi bài —> sự ăn chơi sa đoạ.

- Quan gắt, cau mặt: mặc kệ.

miêu tả?

- Khi đê vỡ, con hãy tìm những chi tiết nói về tình cảnh của dân và hành động của quan?

- Nhận xét về thái độ của tác giả?

Hoạt động 2 : HD HS tổng kết

Từ việc phân tích, con cảm nhận đợc những giá trị nội dung, nghệ thuật nào từ văn bản ?

Tơng phản: nỗi khổ, vất vả của dân >< sự thờ ơ, hởng lạc, bất nhân của quan —> thái độ mỉa mai của tác giả.

c). Cảnh vỡ đê.

- Dân: la hét, sợ hãi, nhà của bị cuốn trôi, sống không có chỗ ở, chết không có chỗ chôn —> thật thảm sầu.

- Quan: vui vẻ với bài ù to, quát, doạ cách cổ chúng mày —> ăn chơi.

—> Thái độ của tác giả: thơng xót.

III - Tổng kết.

1. Nội dung. ( SGK ).

2. Nghệ thuật.

Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức, dùng biện pháp tơng phản ...

4. Củng cố.

- Nội dung của văn bản là gì? Giải thích nhan đề của truyện?

- Thái độ của tác giả trong truyện nh thế nào?

- Nhận xét về nghệ thuật viết truyện của tác giả?

- Phát biểu cảm nghĩ của con về ngời dân và quan lại thời xa.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Nắm đợc những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn bản.

- Nắm đợc nội dung, nghệ thuật của văn bản. Về nhà viết một bài phát biểu cảm nghĩ của con về truyện ngắn “ Sống chết mặc bay ”.

- Chuẩn bị giờ sau: Đọc trớc bài “ cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ ”.

Cách làm bài văn lập luận giải thích lập luận giải thích

I - Mục tiêu.

- Giáo viên giúp học sinh nắm chắc các bớc làm một bài văn nghị luận giải thích và dàn bài của bài văn, cách viết.

- Học sinh rèn kỹ năng viết văn giải thích.

- Giáo dục ý thức viết một bài văn giải thích có chất lợng.

II - Chuẩn bị.

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng ...

- Học sinh: sách giáo khoa, đọc trớc bài SGK / 85 + 86.

III - Hoạt động dạy và học.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là văn giải thích?

- Có những phơng pháp giải thích nào?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu các bớc làm một bài văn giải thích

- Giáo viên: chép đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh nêu các bớc làm một bài văn —> nhận xét, kết luận

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 114 - 118)

w