thành câu bị động.
I - Mục tiêu cần đạt.
1. Về nội dung.
Học sinh hiểu thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động và cách sử dụng các loại câu đó.
2. Về phơng pháp.
Từ ngữ liệu tiêu biểu, phân tích - khái quát lý thuyết.
II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Một học sinh lên bảng: Hãy tìm trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” những dẫn chứng chứng minh cho đức tính giản dị của bác. Nhận xét về cách đa ra dẫn chứng, trình bày dẫn chứng của tác giả.
- Ba học sinh viết ra giấy: Hãy bình một câu văn hay một đoạn văn biểu cảm trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ”.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu câu chủ động và câu bị động.
- Học sinh đọc hai ví dụ SGK / 57.
- Học sinh xác định chủ ngữ trong mỗi câu.
I - Câu chủ động và câu bị động. động.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK / 57.
a). Chủ ngữ: thực hiện hoạt động hớng tới ngời khác.
( + Câu a: chủ ngữ: “ mọi ngời ”. + Câu b: chủ ngữ: “ em ” ).
- Học sinh cho biết ý nghĩa của chủ ngữ trong hai ví dụ trên có gì khác nhau?
( + Câu a: chủ ngữ: là ngời thực hiện hoạt động hớng tới ngời khác.
+ Câu b: chủ ngữ: là ngời đợc hoạt động của ngời khác hớng tới ).
- Giáo viên nhấn mạnh:
+ Chủ ngữ ở ví dụ (a) là chủ thể của hoạt động. + Chủ ngữ ở ví dụ (b) là đối tợng của hoạt động.
- Giáo viên giải thích:
+ Câu có đặc điểm nh ở ví dụ (a) là câu chủ động. + Câu có đặc điểm nh ở ví dụ (b) là câu bị động.
- Vậy theo con, câu chủ động, bị động là gì?
- Học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK / 57.
- Học sinh làm bài tập trắc nghiệm xác định câu chủ động, câu bị động.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên đặt câu bị động và câu chủ động.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích