( Lòng yêu nớc là một truyền thống quý báu của nhân dân ta; là một sức mạnh to lớn trong các cuộc kháng chiến ).
- Luận điểm đó đợc làm sáng tỏ bằng những dẫn chứng nào? Dẫn chứng đó nằm ở đâu trong văn bản?
( Hai dẫn chứng:
+ Tinh thần yêu nớc trong làn sóng chống giặc ngoại xâm - đoạn 2.
+ Tinh thần yêu nớc trong cuộc kháng chiến hiện tại - đoạn 3 ).
- Đoạn cuối mở rộng điều gì về luận điểm khi luận điểm đã đợc làm sáng tỏ bằng dẫn chứng?
( Tinh thần yêu nớc quý báu nh vậy, mạnh mẽ nh vậy nên nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nớc của nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến ).
- Qua bố cục nh vậy, con thấy hớng lập luận của toàn bài là gì? ( tổng – phân – hợp ).
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.
2. Đọc, chú thích.
3. Bố cục.
- Đoạn 1: nêu luận điểm.
- Đoạn 2, 3: nêu dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm.
- Đoạn 4: mở rộng, nâng cao luận điểm.
II - Tìm hiểu chi tiết văn bản. bản.
- Lòng yêu nớc có nhiều cách biểu hiện rất đa dạng, cả trong sự nghiệp xây dựng đất nớc cũng nh trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc. Tại sao khi đa ra luận điểm, Bác chỉ nhấn mạnh và biểu dơng tinh thần yêu nớc trong các cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc?
( Bài này đợc viết trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần yeu nớc của toàn dân ).
- Nh vậy, luận điểm mà Bác đa ra có ý nghĩa nh thế nào?
(Giải quyết đợc vấn đề đặt ra trong cuộc sống XH).
- Khi nói đến sức mạnh của tinh thần yêu nớc, Bác đã sử dụng thủ pháp tu từ gì? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của thủ pháp tu từ đó?
( So sánh “ lòng yêu nớc ” với “ làn sóng ” —> dễ hiểu, dễ liên tởng đối với nhân dân ).
- Ngoài thủ pháp so sánh, khi nói đến sức mạnh của lòng yêu nớc, Bác còn sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Hãy chỉ ra? Nêu tác dụng?
( Điệp ngữ “ nó ” kết hợp với động từ mạnh: kết thành, lớt qua, nhấn chìm ... —> hình dung cụ thể, xúc động mạnh về sức mạnh của tinh thần yêu nớc)
- Khi đa ra luận điểm ở đoạn 1, Bác đã khéo léo định hớng phạm vi dẫn chứng nh thế nào?
( Lòng yêu nớc biểu hiện trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm chứ không phải trong công cuộc xây dựng đất nớc để đi đến 2 dẫn chứng:
1. Đoạn 1.
- Luận điểm đa ra giải quyết vấn đề xã hội đang đặt ra rất nóng bỏng. - So sánh: dễ hiểu, dễ liên t- ởng. - Điệp ngữ kết hợp động từ mạnh: gợi cảm sâu sắc. 2. Đoạn 2, 3.
+ Lòng yêu nớc trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.
+ Lòng yêu nớc trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp hiện tại ).
- Giáo viên nhấn mạnh:
Cách đa ra luận điểm nh vậy rõ ràng là đã “ mời gọi ” đợc dẫn chứng. Rất khéo léo, chặt chẽ.
- Con hãy cho biết, cách trình bày dẫn chứng ở 2 đoạn văn có gì giống nhau?
( Đều đi từ khái quát —> cụ thể —> khái quát ).
- Giáo viên nhấn mạnh:
Cả hai đoạn văn đều lập luận theo hớng tổng – phân – hợp.
- Con hãy cho biết:
+ Dẫn chứng 1 làm sáng tỏ khía cạnh nào của luận điểm?
+ Dẫn chứng 2 làm sáng tỏ khía cạnh nào của luận điểm?
- Con có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu trong đoạn văn thứ 3? Dùng từ, đặt câu nh thế có tác dụng gì?
( Câu dài, lặp cấu trúc: “ Từ ... đến ”: làm nổi bật sức mạnh của lòng yêu nớc; thể hiện đợc sự phong phú, đa dạng của tinh thần yêu nớc ).
- Giáo viên nhấn mạnh:
Nh vậy, dẫn chứng không chỉ làm sáng tỏ luận điểm mà cách trình bày dẫn chứng của Bác còn làm cho ngời đọc, ngời nghe thực sự bị lôi cuốn theo luận điểm đó.
- Lập luận theo hớng tổng – hợp – phân.
- Dẫn chứng 1: làm sáng tỏ tính truyền thống của lòng yêu nớc.
- Dẫn chứng 2: làm sáng tỏ sức mạnh của lòng yêu nớc. - Câu dài, điệp cấu trúc trong đoạn 3: sự phong phú của tinh thần yêu nớc, nhấn mạnh sức mạnh của lòng yêu nớc.
- Đoạn 4 quan hệ với các đoạn trên nh thế nào? ( Trên cơ sở đã làm sáng tỏ truyền thống quý báu, sức mạnh to lớn của lòng yêu nớc, Bác khẳng định lại giá trị của lòng yêu nớc và kêu gọi Đảng và nhà nớc hãy ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để tinh thần yêu nớc của mọi ngời dân đợc pháp huy ).
- Nội dung của đoạn cuối mang tính chính trị khô khan, song cách diễn đạt của Bác có tạo cảm giác đó không? Tại sao?
( Không, bởi vì Bác đã sử dụng hình ảnh so sánh rất đặc sắc ).
- Con hãy chỉ ra phép so sánh ấy và nêu tác dụng của nó?
( “ Tinh thần ... trong rơng, trong hòm ”: giúp hình dung rõ hai trạng thái của tinh thần yêu nớc:
+ Tiềm tàng, kín đáo. + Rõ ràng, đầy đủ ).
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng kết – ghi nhớ.
- GV tổng kết theo hớng ghi nhớ trong SGK. - Học sinh đọc ghi nhớ nhiều lần.
- Khẳng định giá trị của lòng yêu nớc, kêu gọi mọi ngời dân phát huy cao độ tinh thần yêu nớc.
- So sánh: gợi cảm, dễ hình dung.