Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 49 - 53)

và lập luận.

1. Bố cục của một bài văn nghị luận. nghị luận.

a. Ví dụ: Văn bản Tinh

thần yêu nớc của ND ta .

Đặt vấn đề.

Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta là một truyền thống quý báu, một sức

+ ( Đoạn 2, 3 ): đa ra dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm xuất phát đợc gọi là phần Giải quyết vấn đề. + ( Đoạn 4 ): kết luận suy ra từ luận điểm: khẳng định lại, mở rộng, nâng cao luận điểm gọi là phần Kết thúc vấn đề.

- Nh vậy, theo con, một bài văn nghị luận có bố cục mấy phần, nội dung của các phần ra sao?

- Học sinh trả lời.

- Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.

mạnh to lớn. ( Đoạn 1 ).

Giải quyết vấn đề.

Tinh thần yêu nớc của ND ta trong lịch sử kháng chiến vĩ đại. ( Đoạn 2 ).

Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại. ( Đoạn 3 ).

Kết thúc vấn đề.

Nhiệm vụ của Đảng là phát huy cao độ tinh thần yêu nớc của nhân dân.

( Đoạn 4 ). b. Ghi nhớ.

Một bài văn nghị luận th- ờng có bố cục 3 phần:

- Đặt vấn đề: đa ra luận điểm xuất phát.

- Giải quyết vấn đề: đa ra luận cứ làm rõ luận điểm.

- Kết thúc vấn đề: rút ra luận điểm kết luận.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và suy luận.

- Học sinh xem sơ đồ SGK / 30, trình bày cụ thể hơn về bố cục văn bản “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ”. ( Bài có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn? ).

- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh xác định quan hệ lập luận theo cả hàng ngang và hàng dọc?

( + Hàng dọc (1): tổng – phân – hợp, suy luận tơng đồng.

+ Hàng ngang (1): quan hệ nhân – quả.

+ Hàng ngang (2): tổng – phân – hợp, nhân – quả.

+ Hàng ngang (3): tổng – phân – hợp. + Hàng ngang (4): suy luận nhân quả ).

- Nh vậy, theo con bố cục và lập luận trong văn bản nghị luận có quan hệ với nhau nh thế nào?

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

- Học sinh đọc văn bản: “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn ”.

- Lớp chia nhóm, thảo luận, ghi kết quả thảo luận ra giấy.

+ Bài văn nêu lên t tởng gì? T tởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

+ Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết

và lập luận. - Lập luận làm bố cục thêm chặt chẽ. - Bố cục là hệ quả của lập luận. II - Luyện tập.

cách lập luận ở trong bài?

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên đọc kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Lớp tranh luận, bổ sung.

- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.

- Luận điểm: con ngời muốn có tiền đồ phải học những điều cơ bản ( nhan đề, câu 1, đoạn cuối ).

- Bố cục 3 phần.

+ Đặt vấn đề: gợi mở luận điểm (luận điểm tơng phản). + Giải quyết vấn đề: nêu ra một câu chuyện.

+ Kết thúc vấn đề: rút ra luận điểm, mở rộng.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, làm vào vở bài tập phần luyện tập SGK.

- Soạn bài “ Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận ”.

Tiết 84.

Luyện tập về phơng pháplập luận trong văn nghị lập luận trong văn nghị

luận.

I - Mục tiêu bài học.

Học sinh hiểu thế nào là lập luận trong đời sống, lập luận trong văn nghị luận, từ đó bớc đầu có khả năng xác lập mối quan hệ của luận cứ và kết luận trong câu nói và trong văn nghị luận.

2. Về phơng pháp.

Sơ bộ cung cấp lý thuyết về lập luận ( trong đời sống, trong văn nghị luận ), từ đó luyện tập rồi khẳng định lại lý thuyết.

II - Nội dung và tiến trình tiết dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Một học sinh lên bảng nêu bố cục của bài văn nghị luận? Lấy ví dụ minh hoạ.

- Ba học sinh viết ra giấy: Vẽ sơ đồ bố cục và lập luận cho văn bản: “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn ”.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lập luận trong đời sống.

a. B ớc 1: Hớng dẫn học sinh nhận diện lập luận trong đời sống. đời sống.

- Giáo viên đọc các ví dụ trong mục 1, phần 1 SGK và nêu câu hỏi cho học sinh:

Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện t tởng ( ý định, quan điểm ) của ngời nói?

( (a). Hôm nay trời ma: luận cứ.

Chúng ta không đi chơi công viên nữa: luận điểm (b). Em rất thích đọc sách: luận điểm.

Qua sách em học đợc nhiều điều: luận cứ.

... ).

Một phần của tài liệu văn 7 HK2 (Trang 49 - 53)

w