- Học sinh đọc kỹ 2 văn bản đề nghị trên, xem các mục đợc trình bày theo thứ tự nào?
- Học sinh rút ra cách làm văn bản đề nghị.
- Giáo viên lu ý học sinh: Quốc hiệu, tiêu ngữ viết ra giữa dòng, tên văn bản viết in hoa.
- Học sinh ghi nhớ theo SGK / 126.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập.
- Học sinh luyện viết.
- Một số lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
II - Cách viết văn bản đề nghị. nghị. 1. Các mục quan trọng. - Ai đề nghị? - Đề nghị ai? - Đề nghị điều gì? - Để nghị để làm gì? 2. Cách làm. 3. Lu ý. 4. Ghi nhớ. III - Luyện tập. Viết một văn bản đề nghị cô giáo chủ nhiệm cho lớp đi xem chèo.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Viết một văn bản đề nghị ( nội dung tuỳ chọn ).
- Chuẩn bị ôn tập văn học ( học sinh trả lời những câu hỏi trong SGK / 128 + 129 )
Tuần 31.Bài 30 Bài 30
Tiết 121.
ôn tập văn học.
- Giúp học sinh nắm đợc các tác phẩm văn học đã học một cách có hệ thống, nắm đ- ợc nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trng thể loại các văn bản.
- Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức.
- Giáo dục lòng yêu thơ văn Việt Nam.
II - Lên lớp.
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.Câu 1: Câu 1:
- Giáo viên gọi một số học sinh đọc phần thống kê đã làm ở nhà.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Câu 2:
- Giáo viên lần lợt gọi từng học sinh nhắc lại từng khái niệm.
- Sau mỗi phần trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên hệ thống lại.
Câu 3:
- Học sinh chỉ ra những tình cảm trong ca dao.
- Minh hoạ, học thuộc lòng, bình đơn giản tại lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học sinh làm các bài tập còn lại ra giấy, giờ sau nộp.
- Soạn bài: Dấu gạch ngang.
Tiết 122.
I - Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh nắm đợc công dụng của dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
- Rèn kĩ năng dùng, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Giáo dục ý thức dùng dấu chuẩn.
II - Lên lớp.
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy có những công dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang.
- Học sinh quan sát ví dụ (a), (b), (c), (d) SGK, cho biết dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì?
- Học sinh rút ra nhận xét theo ghi nhớ SGK / 130.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân biệt dấu gạch