I. ĐỌC VÀ TÌM VĂN BẢN 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2. Tâm trạng của Bác
Câu 4:
“Cuộc đời cách mạng thật là sang” - Câu thơ là lời tự nhận xét biểu hiện trực tiếp tâm trạng của nhân vật trữ tình
- Từ “Sang” cĩ ý nghĩa kết đọng đĩ là cảm giác hài lịng về cuộc sống của mình. “Sang” là sang về mặt tinh thần của cuộc đời cách mạng (dù vật
? Em cĩ nhận xét gì về tâm trạng của
Bác ở câu thơ cuối
HOẠT ĐỘNG 3:
? Bài thơ cho ta thấy được điều gì về
những ngày Bác sống và làm việc ở Pác Pĩ
? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao
quý nào ở con người HCM? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ
Gv: HS đọc to mục ghi nhớ sgk HOẠT ĐỘNG 4:
Gv: Ra đề cho HS thảo luận
HS: Thảo luận Trình bày Nhận xét
chất rất khĩ khăn thiếu thốn nhưng tinh thần hăng hái, vui thích (sang)) => Qua câu thơ cuối lời tự nhận xét của HCM tốt lên được tinh thần lạc quan luơn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
III. TỔNG KẾT
* Ghi nhớ sgk T30
IV. LUYỆN TẬP
Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này?
4. Củng cố:
Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ
5. Dặn dị:
Về nhà học bài. Soạn bài mới
Ngày soạn: 25/01/2007 TIẾT 82:
TIẾNG VIỆT: CÂU CẦU KHIẾNA.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến. - Phân biệt được câu cầu khiến và các kiểu câu khác.
- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Tích hợp:
VB: Tức cảnh Pác Pĩ
TLV: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong khi nĩi và viết.
B. CHUẨN BỊ:
Nắm nội dung, phương pháp truyền đạt HS: Soạn bài ở nhà, xem trước bài tập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn. Cho ví dụ và phân tích 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm, hình thức, chức năng của câu cầu khiến.
Gv: Treo bảng phụ (ví dụ) HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi ? Trong đoạn trích trên câu nào là
câu cầu khiến?
? Dựa vào đặc điểm và hình thức
ntn?
Các câu cầu khiến trên dùng để làm gì?
HS: Đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi ? Cách đọc câu “mở cửa” trong b cĩ
gì khác cách đọc “mở cửa ” trong a khơng?
? Câu mở cửa trong b dùng để làm
gì? Khác trong a chỗ nào?
? Vậy qua ví dụ em rút ra kết luận:
Câu câu khiến là gì? Chức năng và đặc điểm hình thức để nhận biết là câu cầu khiến
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM HÌNHTHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẦU KHIẾN:
1.Ví dụ 1: sgk T30