Bài tập 1: * Nhận xét:
- Sắp xếp chưa hợp lí. Cịn lộn xộn - Sắp xếp lại (bảng phụ)
Bài 2:
a/ Phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn:
- Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn là niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ cơ thể, tâm hồn - Cảm xúc biểu hiện tràn ngập trong đoạn văn
Vd: Sgk b/
đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”. Hãy cho biết:
- Luận điểm ấy đem đến cho em cảm xúc gì?
Gv: Treo bảng phụ ghi đoạn văn sgk
T109
? Đoạn văn ấy thể hiện hết cảm xúc
chưa?
? Cần tăng yếu tố biếu cảm ntn
đoạn văn thể hiện đúng cảm xúc chân thật của em?
HS: Thêm yếu tố biểu cảm vào ? Em cĩ định thay đổi đoạn văn
(bảng phụ) với đoạn văn bên dưới khơng?
HS: Cĩ thay đổi
Gây cảm xúc sâu sắc hơn
HS: Viết lại đoạn văn sgk T109
Đưa yếu tố biểu cảm vào đọc trước lớp
HS: Đọc đề bài: Câu 3 sgk T109
Yêu cầu:
Tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn (Theo đề bài sgk)
HS: Thảo luận – làm bài (10’)
Trình bày bài Nhận xét – Chữa
Gv: Hướng dẫn
+ Phát triển luận cứ:
- Cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thấm đượm tình người
- Cảnh thiên nhiên gắn liền khao khát tự do
- Cảnh thiên nhiên gắn liền nỗi nhớ và tình yêu quê hương đất nước + Yếu tố biểu cảm: - Đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục, rạo rực.
- Gây cho em cảm xúc: Trước khi đi, trong khi đi, sau khi đi.
(Náo nức, chờ đợi, ngạc nhiên, sung sướng, ngỡ ngàng,… ) Cảm xúc phải chân thật
- Thể hiện hết cảm xúc rồi. Tuy nhiên cĩ thể thêm sâu sắc hơn - Thêm vào từng câu đoạn cho phù hợp
- Tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn sgk T109
Bài 3:
Đưa yếu tố biểu cảm vào bài
Đề: Tình cảm thiết tha của các nhà thơ Việt Nam đối với thiên nhiên qua các bài thơ. Cảnh khuya (HCM), khi con tu hú (Tố Hữu), Quê hương (Tế Hanh)
+ Cách đưa:
- Đưa vào từng phần: MB, TB, KB
4. Củng cố:
Khái quát lại nội dung
5. Dặn dị:
Về nhà ơn lại. Kiểm tra. Soạn bài
Ngày soạn: 01/04/2007
TUẦN 29:
TIẾT 113: KIỂM TRA VĂNA.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Giúp HS ơn tập và củng cố những kiến thức văn học qua các tác phẩm đã học từ đầu học kỳ II đến nay (tuần 28)
2. Tích hợp:
Các bài văn đã học
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hĩa, phân tích tổng hợp kết hợp phần TN tự luận
4. Giáo dục:
Ý thức làm bài, tính cẩn thận khi làm bài
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Ra đề - đáp án HS: Ơn bài
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định tổ chức 1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1: Gv: Phát đề cho HS HS: Nhận đề Đọc kỹ đề Làm bài HS: Chọn 1 câu đúng nhất (TN) I. ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Ý nào đúng nhất hồn cảnh sáng tác bài thơ “Khi con tu hú”
A. Khi tác giả mới bị thực dânn Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ
B. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng C. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác
D. Khi tác giả vượt ngục
Câu 1:Chép lại câu thơ em thích. Giải thích vì sao
Câu 2: Nêu được 2 ý: Thái độ (CNTD)
Số phận (người dân bản xứ)
HOẠT ĐỘNG 2:
Gv: Theo dõi HS làm bài
Lưu ý: Nghiêm túc Khơng quay cĩp Lộn xộn, ồn ào
HOẠT ĐỘNG 3:Gv: Thu bài Gv: Thu bài
Nhận xét giờ kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 4:
được sáng tác trong hồn cảnh nào? A. Bác Hồ đang hoạt động cách mạng tại Pháp
B. Bác Hồ đang bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (TQ)
C. Bác Hồ đang ở Việt Bắc D. Bác Hồ đang ở Hà Nội
Câu 3: Tên nước ta ở Thời Lí là gì? A. Đại Cồ Việt
B. Đại Việt
C. Vạn Xuân D. Việt Nam
Câu 4: “BNĐC” được coi là bản tuyên ngơn độc lập thứ hai của nước ta từ xưa đến nay?
A. Đúng B. Sai
Câu 5: theo quan niệm của Nguyễn Thiếp mục đích chân chính của việc học chân chính là gì?
A. Học để làm người cĩ đạo B. Học để làm người cĩ tri thức C. Học để làm cho đất nước thịnh trị D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Văn bản “Đi bộ ngao du” được trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếc lá cuối cùng
B. Chiếu dời đơ
C. Emin hay về giáo dục
D. Hịch tướng sĩ
Phần II: Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Hãy chép lại vài câu thơ mà em thích nhất? Vì sao em chọn?
Câu 2: Qua văn bản “Thuế máu” em thấy trước thái độ của các quan cai trị thực dân thì số phận của người dân bản
xứ ntn?
(Dùng dẫn chứng làm sáng tỏ)
II. LÀM BÀI
Gv: Nêu đáp án
HS: Tự chấm điểm cho bài làm của
mình