I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Tác giả tác phẩm:
1.Tác giả tác phẩm: Chú thích * sgk T100 2. Đọc và giải thích từ khĩ: 3. Thể loại: - Văn bản nghị luận 4. Bố cục: Chia làm 3 đoạn (bảng phụ) II. PHÂN TÍCH
1.Đi bộ ngao du sẽ được tự do:
ngao du là gì?
? Tác giả dùng các luận cứ ntn?
? Mục đích đi bộ để làm gì mà tác
giả khơng bao giờ chán?
HS: Đi bộ ngao du để giải trí vận động học hỏi làm việc
? Em cĩ nhận xét gì về ngơi kể trong
đoạn 1
HS: Kể theo ngơi thứ I
? Cách lặp lại đại từ “Tơi”, “Ta”
trong khi kể của tác giả cĩ tác dụng gì?
HS: Khi xưng tơi cái riêng Ta cái chung
Gv: Dẫn dắt chuyển ý
Ngồi lợi ích đầu tiên đi bộ ngao du sẽ được tự do thì đi bộ ngao du cịn cĩ lợi ích nào nữa?
? Để chứng minh cho luận điểm trên
(2) tác giả đã triển khai bằng các
luận cứ nào?
HS: Liệt kê các luận cứ và cách lập
luận
- Đi từ cái chung (luận điểm chung) cái chi tiết (lí lẽ)
? Để khẳng định về sự hơn hẳn của
kiến thức đi bộ ngao du tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì (so sánh)
HS: Tác giả so sánh kiến thức linh
+ Muốn đi muốn dừng tùy ý
+ Khơng phụ thuộc vào con người và phương tiện
+ Khơng phụ thuộc vào đường xá + Thoải mái hưởng thụ
+ Chỉ phụ thuộc vào bản thân
Cách lặp lại đại từ “tơi”, “Ta” trong khi kể của tác giả làm cho lời văn cĩ tính chất thuyết phục. Nhằm khẳng định lợi ích của việc đi bộ ngao du đĩ là giúp cho con người được tự do hưởng thụ..