- Bài BNĐC Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo đầu năm 1428. Cơng bố cuộc kháng chiến chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Minh, đã chiến đấu và kết thúc thắng lợi. Mở ra một kỷ nguyên thanh bình, độc lập của đất nước.
Gv: Hướng dẫn cho HS đọc
Đọc mẫu
Chú ý: Từ ngữ “Từng nghe” “cho nên” cĩ vai trị bắc cầu nối đoạn
Đọc giọng riêng:
2 câu đầu: Giọng trang trọng 4 câu tiếp: nhanh hơn
2 câu tiếp: phân biệt cách đối
8 câu tiếp: giọng khẳng định tự hào
HS: đọc
Gv: Nhận xét – bổ sung – sửa chữa Gv: Hướng dẫn từ ngữ khĩ sgk HS: Đọc kỹ 12 từ ngữ đã giải thích Gv: Giảng thêm
? Theo em bài “BNĐC” chia làm
mấy phần (4 phần).Vậy ta học nằm ở phần nào? (phần đầu)
? Đoạn trích ta học chia làm mấy ý
lớn?
HS: Chia làm 2 ý lớn
Ý 1: 2 câu đầu tư tưởng nhân nghĩa
Ý 2: Các câu cịn lại chứng minh nền độc lập của dân tộc
? Cĩ thể gọi bài “BNĐC” là văn bản
nghị luận được khơng?
HS: Được vì tác giả viết bằng
phương pháp lập luận lấy lí lẽ, dẫn chứng
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích văn bản
HS: Đọc 2 câu đầu
? 2 câu đầu Nguyễn Trãi nêu lên vấn
đề gì?
HS: Suy nghĩ khái niệm
2. Đọc và giải thích từ khĩ
3. Bố cục:
- Đoạn trích ta học nằm ở phần đầu của bài “BNĐC”
- Đoạn trích chia làm 2 ý lớn
+ 2 câu đầu Tư tưởng nhân nghĩa + Các câu cịn lại Chứng minh nền độc lập của dân tộc
4. Thể loại:
Văn nghị luận
II. PHÂN TÍCH
1. Tư tưởng nhân nghĩa của cuộckháng chiến: kháng chiến:
(1) Nhân nghĩa – Yên dân (2) Điếu phạt – trừ bạo
(1) đem lại cuộc sống yên ổn cho dân
(2) Thương dân, đánh kẻ cĩ tội
? Theo em nhân nghĩa ở đây cĩ mấy
nội dung? Cĩ thể hiểu cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa ở đây là gì?
Gv: Liên hệ bối cảnh lịch sử
- Khi Nguyễn Trãi viết bài “BNĐC” là khi đất nước, người dân Đại Việt đang bị lâm nguy đĩ là bị giặc Minh xâm lược
? Người dân mà tác giả nĩi tới là ai?
(Người dân – nhân dân nước Đại Việt ta)
? Kẻ bạo ngược là ai?
Quân xâm lược nhà Minh
Gv: Giảng giải
Nhân nghĩa ở đây khơng phải chỉ quan hệ người với người rộng hơn là của dân tộc với dân tộc
? Qua việc phân tích 2 câu đầu em
hiểu tư tưởng của Nguyễn Trãi được nêu trong bài BNĐC là gì?
Gv: Dẫn dắt chuyển ý
Tiếp theo văn bản Nguyễn Trãi đã chứng minh vấn đề gì?
Gv: Cho HS đọc 8 câu tiếp
Gv: Sau khi nêu lên nguyên lý nhân
nghĩa Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt ntn? Gv: Giảng giải
Cho học sinh nhớ lại bài “Sơng núi nước nam” của Lý Thường Kiệt (học ở lớp 7)
Gv: Với yếu tố căn bản đĩ mà
Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách hồn chỉnh quan niệm về một quốc gia, dân tộc. Quan niệm của Nguyễn
- Nhân nghĩa : yên dân, trừ bạo
Làm cho nhân dân được yên ổn, bình an, hưởng cuộc sống thái bình. Vậy muốn yên dân thì phải trừ bạo (đánh đuổi kẻ thù xâm lược)
Trãi là sự kết tinh học thuyết về quốc gia, dân tộc thời trung đại
Gv: Cho HS so sánh Nam quốc sơn
hà – Bình Ngơ Đại Cáo
? Đọc SNNN của LTK ở thế kỷ XI
em thấy tác giả quan niệm về độc lập ntn? So với Nguyễn Trãi sau 4 thế kỷ em thấy cĩ gì tiến bộ hơn? Vì sao?
HS: Trình bày Gv: Treo bảng phụ NQSH - Quan niệm về tổ quốc, chủ quyền độc lập dân tộc - Lãnh thổ riêng, vua riêng 2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền BNĐC - Quan niệm về tổ quốc, chủ quyền dân tộc - Lãnh thổ riêng, vua riêng - Lịch sử - Văn hiến - Phong tục tập quán - Mở rộng thêm các yếu tố: Lịch sử, văn hiến, phong tục tập quán
=> Cách nĩi của Nguyễn Trãi cụ thể hơn so với cách nĩi của LTK
? Cĩ thể xem đoạn văn NĐVT là bản
TNĐL khơng?
Gv: Để làm sáng tỏ thêm sức mạnh
của nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về độc lập chủ quyền độc lập dân tộc Nguyễn Trãi đã đưa ra những dẫn chứng lịch sử nào? Các chứng cứ ấy cĩ tác động ntn?
HS: Tìm chứng cứ ở đoạn
Lưu cung ơ mã
Các dẫn chứng minh được sức mạnh của NN – chân lí Làm nỗi bật chiến cơng của ta và sự thất bại
- So với SNNN của LTK với bài BNĐC của NT thì bài BNĐC NT đã mở rộng thêm. Đặc biệt ơng đưa yếu tố văn hiến lên hàng đầu. Đĩ là điều cơ bản nhất để xác định dân tộc. (Điều này càng ý nghĩa hơn khi bọn phong kiến phương bắc luơn tìm cách phủ định văn hiến nước ta để từ đĩ phủ định tư cách độc lập của dân tộc ta)
- Cĩ thể xem đoạn văn NĐVT là bản tuyên ngơn độc lập. Với một nghệ thuật chính luận cao cường, giàu sức thuyết phục.
- Đoạn văn nêu lên các chứng cứ ấy để chứng minh sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lí độc lập.Kẻ xâm lược là kể xâm phạm chủ quyền làm trái với lẽ phải đi ngược lại nhân nghĩa và chân lí chuốc lấy thất bại thảm khốc
thảm khốc của kẻ thù. Đi ngược chân lí thì chuốc lấy thất bại
? Ở hai câu kết bài nĩi lên điều gì?
Em hãy nêu ý nghĩa của 2 câu đĩ
? Qua việc phân tích em hãy cho biết
tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Trãi
HS: NT luơn khẳng định quyền độc
lập của nước ta. Luơn tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn chốt lại nội dung, nghệ thuật của văn bản:
? Qua việc phân tích phần đầu của
bài BNĐC em hiểu được điều sâu sắc nào của NĐVT HS: Tự bộc lộ ? Hãy chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản?