TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 55 - 56)

- Nội dung – cách trình bày: Đạt hay chưa đạt

HOẠT ĐỘNG 4:

Gv: Cho HS nêu hiệu quả của tiết

học

Gv: Nhận xét ưu điểm, tồn tại

- Biểu dương nhĩm chuẩn bị tốt - Phê bình nhĩm chuẩn bị chưa tốt Lưu ý: Khi trình bày cần mạch lạc, rõ ràng

Gv: Cho HS đọc bài tham khảo HS: Rút ra nhận xét- rút ra khái niệm

2. Giới thiệu danh lam thắng cảnh 3. Giới thiệu thác

4. Giới thiệu cây cầu bắc qua dịng sơng

II. ĐỀ CƯƠNG

III. THỰC HÀNH

VIẾT ĐỀ TÀI VÀ TRÌNH BÀY BÀI THUYẾT MINH

ND: Cách viết bài văn thuyết minh HT: Trình bày miệng như tiết luyện nĩi

IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁNHẬN XÉT NHẬN XÉT

- Ưu điểm - Tồn tại

- Đọc bài tham khảo

4. Củng cố:

Gv: Nhắc lại yêu cầu của bài văn TM về một danh lam thắng cảnh

5. Dặn dị:

Về nhà ơn lại – Hồn thành đề tài. Soạn bài mới “Hịch tướng sĩ” Ngày soạn: 22/02/2007

TIẾT 93,94: HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được lịng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn cũng là của nhân dân nước Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, được thể hiện rất rõ qua lịng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể Hịch

- Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn chính luận - Biết vận dụng bài này để viết văn nghị luận

2. Tích hợp:

TV: Các kiểu câu đã học TLV: Văn nghị luận

LS: Các cuộc kháng chiến chống quân N – M đời Trần

3. Kỹ năng:

Đọc văn nghị luận cổ Phân tích chi tiết tiêu biểu

4. Giáo dục:

Tinh thần yêu nước. Lịng tự hào về dân tộc Việt Nam

B. CHUẨN BỊ:

Gv: Tranh ảnh – Tư liệu lịch sử về kháng chiến chống quân N –M HS: Soạn câu hỏi sgk

Nhớ lại kiến thức lịch sử

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải dời đơ

Chứng minh Đại La là thắng địa của đất Việt 3. Bài mới: Gv: Giới thiệu bài

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ

NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:

HS: Đọc chú thích sgk

Nêu vài nét về tác giả tác phẩm

? Em hãy cho biết thể hịch là gì? Nĩ

cĩ kết cấu ntn?

HS: Bài hịch kêu gọi đánh giặc

thường gồm các phần: - Phần mở đầu: Nêu vấn đề

- Phần thứ hai: Nêu truyền thống vẻ vang

- Phần thứ ba: Nhận định tình hình Phân tích phải gây lịng căm thù

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w