CÁCH LÀM VĂN BẢN THƠNG BÁO:

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 157 - 162)

HS: Trình bày ghi nhớ ý 2

? Nhận xét thể thức của văn bản thơng báo?

? Em hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết văn bản thơng báo trong học tập và sinh hoạt

HS: Thảo luận – Đưa ra tình huống

HOẠT ĐỘNG 2:

HS: Đọc các tình huống sgk T142

Thảo luận – Xác định tình huống nào cần làm văn bản thơng báo?

HS: Tình huống: b,c viết vbtb ? Ai viết văn bản thơng báo ? Ai nhận thơng báo

? Khi làm văn bản thơng báo cần chú ý các mục ntn? (bố cục gồm mấy phần) HS: Trả lời

Gv: Treo bảng phụ (mẫu sgk T142, 143) ? Khi viết văn bản thơng báo em cần lưu ý điều gì?

HS: Trình bày mục 3 sgk T143 HOẠT ĐỘNG 3:

HS: Chuẩn bị tình huống để tập viết văn bản thơng báo

Nếu hết thời gian  về nhà làm

b/

- Ghi nhớ ý 2 sgk T143 - Ghi nhớ ý 3 T143 c/ Tình huống: (bảng phụ)

II. CÁCH LÀM VĂN BẢN THƠNGBÁO: BÁO:

1. Tình huống cần làm vbtb: - Tình huống: b,c viết vbtb + THb:

Người thơng báo: BGH Người nhận TB: HS trường + Tình huống c:

Người TB: Ban chỉ huy liên đội Người nhận: Ban chỉ huy chi đội 2.Cách làm văn bản thơng báo: a/ Thể thức mở đầu

b/ Nội dung thơng báo c/ Thể thức kết thúc

3. Lưu ý: sgk T143

III. LUYỆN TẬP:

Bài 1:

Hãy viết một văn bản thơng báo chủ đề tự chọn

4. Củng cố:

Hệ thống lại nội dung bài học

5. Dặn dị:

Về nhà học bài. Soạn bài mới.

Ngày soạn: 06/05/2007 TUẦN 34:

TIẾT 133.134: TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

Nắm vững kiến thức qua các bài văn nghị luận đã học.

Hệ thống hĩa kiến thức. So sánh được 2 thể loại nghị luận. Nghị luận TĐ và nghị hiện đại (ở bài 26 lớp 7). Hệ thống cụm văn bản NN và văn bản nhật dụng. Tập trung ơn kỹ các văn bản nghị luận, VBNN, VBND.

2.Tích hợp:

Các văn bản nghị luận – các bài viết của học sinh

3. Kỹ năng:

Rèn luyện các kỹ năng tổng hợp và hệ thống các kiến thức

4.Giáo dục:

HS yêu thích mơn học, đặc biệt là văn nghị luận.

B. CHUẨN BỊ:

Gv: Hệ thống kiến thức

HS: Ơn tập qua các câu hỏi (soạn)

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

TIẾT 133:

HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn ơn tập cụm văn bản nghị luận: 6 văn bản

1. Chiếu dời đơ 2. Hịch tướng sĩ 3. Nước Đại Việt ta 4. Bàn luận về phép học 5. Thuế máu

6. Đi bộ ngao du

Gv: Treo bảng hệ thống hĩa (bảng phụ) HS: Dựa vào đĩ trả lời câu hỏi 3 sgk T144

? Văn nghị luận là gì?

I.CỤM VĂN BẢNG NGHỊ LUẬN: Câu 1: (3 sgk T144)

- Là kiểu văn bản nêu ra luận điểm rồi bằng những luận điểm, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục.Cốt lõi của nghị luận là ý kiến, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng và lập

? Những điểm khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại?

HS: Thảo luận  ý kiến so sánh đối chiếu (đáp án bảng phụ)

Câu 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứng minh các văn bản nghị luận (trong bài 22.23.24.25.26) kể trên đều được viết cĩ lí, cĩ tình, cĩ chứng cứ nên đều cĩ tính chất thuyết phục cao

Gv: Cho HS trình bày Nhận xét

Lưu ý:

Luận điểm: Xác thực, vững chắc Lập luận: chặt chẽ

 Đĩ là cái gốc  bộ xương sống của bài nghị luận

Gv: Đưa ra cách lập luận cụ thể của từng bài (bảng phụ)

Câu 3: (câu 5 sgk T144)

? Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung và hình thức thể loại 3 văn bản: Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta

luận

- So sánh nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại:

Nghị luận TĐ Nghị luận HĐ + Cĩ nhiều từ ngữ cổ + Cách diễn đạt cổ + Hình ảnh giàu tính ước lệ + Dùng nhiều điển tích, điển cổ + Mang đậm thế giới quan con người trung đại

+ Khơng cĩ những điểm trên + Thể loại văn xuơi hiện đại:Tiểu thuyế, luận đề + Cách làm văn giản dị.Câu văn gắn với lối sống thường ngày. Câu 2: - Cĩ lý: Tức là cĩ luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ - Cĩ tình: là cĩ cảm xúc (cĩ thái độ niềm tin, khát vọng của tác giả gửi gắm vào tp)

- Cĩ chứng cứ: Dẫn chứng xác thực, sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm

 Trong văn nghị luận 3 yếu tố này khơng thể thiếu và chúng kết hợp chặt chẽ với nhau  thuyết phục cao.

Câu 3:

Giống nhau Khác nhau

+ NDTT:

- Ba tp đều thể hiện niềm tự hào, tinh thần yêu nước nồng nàn của tg và của DTVN

NDTT:

- Chiếu dời đơ: Ý chí tự cường 

chủ trương dời đơ - Hịch tướng sĩ: Tinh thần bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù.

Câu 4: Câu 6 sgkT144

? Qua văn bản: NĐVT (bài 24). Hãy cho biết vì sao tp BNĐC được coi là bản tuyên ngơn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đĩ (so với bài SNNN lớp 7). Cũng được coi là bản tuyên ngơn độc lập? Em thấy ý thức độc lập trong văn bản NĐVT cĩ điểm gì mới? + HTTL: - Văn NLTĐ - Lí tình kết hợp, chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục thức độc lập, tự hào HTTL: Ba văn bản 3 thể loại Khác nhau: Mỗi thể loại cĩ những quy tắc nghiêm ngặt riêng Câu 4:

- Hai tp được coi là bản TNĐL của DTVNVT

+ Cả 2 đều khẳng định chủ quyền  kẻ nào xâm phạm nhất định sẽ thất bại - So với bài NQSH (LTK) thì NDVT phát triển hồn chỉnh hơn thêm các yếu tố căn bản nữa đĩ là: Nền văn hiến lâu đời

Lãnh thổ riêng

Phong tục tập quán riêng Lịch sử riêng

Chế độ riêng

4. Củng cố:

Hệ thống lại nội dung các bài TK. Gv: Đặt câu hỏi cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dặn dị:

Về nhà ơn bài. Bài mới tiết 134. Chuẩn bị thi học kỳ II

Hết tiết 133  134

Ngày soạn: 10/05/2007 TIẾT 134:

CỤM VĂN BẢN VHNN + VBND

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 2:

Câu 5: (câu 7 sgkT148)

? Hãy lập bảng thống kê các văn bản nước ngồi đã học ở lớp 8 HKII theo các mục

Tên văn bản – tên tác giả - tên nước – thể loại – giá trị nội dung – đặc sắc nghệ thuật STT Tên tác phẩm Tên tác giả Nước Thể loại

Giá trị nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1 Ơng Giuơc Đanh mặc lễ phục Mơlie Pháp Kịch Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả muốn học địi làm sang gây nên tiếng cười sảng khối - Kịch tính, hài kịch bộc lộ tính cách lố lăng  Tiếng cười sảng khối 2 Đi bộ ngao du Ju – xơ Pháp TK XVIII Tiểu thuyết Nghị luận

Muốn hiểu biết thế giới xung quanh mình một cách sâu sắc phải đi bộ ngao du Giải thích, chứng minh luận điểm chân thực, hấp dẫn HOẠT ĐỘNG 3: Hệ thống lại cụm VBND đã học ở lớp 8 Câu 8: sgk T148

? Nhắc lại chủ đề của 3 văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8

? Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu của mỗi văn bản

? Trong các chủ đề ấy chủ đề nào em cho là thiết thực và cấp bách? Vì sao? HS:Trình bày ý kiến tự do.Suy nghĩ của mình III. CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG Câu 6: Chủ đề 1. Ơn dịch thuốc lá phịng chống nạn dịch thuốc lá 2. Bài tốn dân số: Hạn chế sự gia tăng dân số 3. Thơng tin về ngày trái đất năm 2000

- Vấn đề bảo vệ mơi trường trái đất Phương thức biểu đạt - Thuyết minh, lập luận biểu cảm  TM chủ yếu - Tự sự + Thuyết minh - Thuyết minh lập luận, biểu cảm  TM Chủ yếu 4. Củng cố:

Hệ thống lại tồn bộ nội dung bài học (2 tiết)

5. Dặn dị: Về nhà học bàiThi học kỳ

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 157 - 162)