Gv: Khái quát ý chính – HS ghi Gv: Hướng dẫn cách đọc cho HS Giọng: Khúc thiết, rõ ràng, chậm rãi Gv: Ngồi từ ngữ khĩ sgk giải thích
thêm
Chính học: Học theo con đường đúng đắn,chính nghĩa
Gv: Đây là đoạn văn trích? Trước đĩ
cịn 2 đoạn mở đầu
Cần chia đoạn như sau: - Chia làm 4 ý
+ Từ “Ngọc khơng mài tệ hại ấy”
Bàn về mục đích của việc học + Tiếp theo bỏ qua
Bàn về chủ trương mở rộng việc học
+ Tiếp theo tấu trình
Tác dụng của phép học đạo đức + Kết luận (cịn lại)
HOẠT ĐỘNG 2:
Đoạn 1:
? Ở phần đầu tác giả đã nêu lên vấn
đề gì?
HS: Tác giả nêu lên mục đích chính
của việc học
? Luận điểm chính của tác giả nêu ở
đây là gì?
HS: Đề cao mục đích của việc học ? Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận
và nghệ thuật trong đoạn 1 của tác giả?
HS: Tác giả dùng hình ảnh so sánh
cụ thể: Con người mà học cũng như ngọc được mài
? Theo em mục đích chính của việc
học qua văn bản này là gì?
? Vậy đạo là gì?
HS: Giải thích sgk
? Sau khi nêu ra mục đích của việc
học tác giả nêu tiếp vấn đề gì?
HS: Sau khi nêu ra mục đích của
việc học tác giả nêu ra mục đích của
2. Đọc và tìm hiểu tác phẩm
3. Bố cục:
Chia làm 4 ý (theo bảng phụ)
II. PHÂN TÍCH
1. Mục đích chính của việc học:
- Ở phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chính của việc học bằng câu châm ngơn “Ngọc khơng mài…”
- Khái niệm học được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu
- Mục đích của việc học là biết rõ đạo học để làm người
việc học. Tác giả phê phán những lối học lệch lạc, sai trái đĩ là:
+ Học theo hình thức + Cầu danh lợi
+ Khơng theo chính học
Gv: Giảng – Liên hệ
- Học theo hình thức: Học thuộc câu chữ mà khơng hiểu nội dung
- Học cầu danh lợi: học để cĩ danh tiếng được vang vọng
? Vậy tác hại của lối học này ntn? HS: Khơng biết đến tam cương … Gv: Giải thích “Tam cương ngũ
thường”
? Theo quan niệm của Nguyễn Trãi
về mục đích của việc học như thế Vận dụng vào xã hội ngày nay thì cĩ điểm nào cần phát huy và điểm nào cần bổ sung
HS: Tích cực coi trọng việc học
khẩu hiệu “Tiên học lễ hậu học văn” Cần bổ sung mục đích của việc học khơng chỉ rèn luyện đạo đức mà cịn trí tuệ
? Qua đoạn 1 em hiểu được suy nghĩ
và thái độ gì ở tác giả?
HS: Bộc lộ
Gv: Để khuyến khích việc học:
Nguyễn Trãi khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách giáo dục ra sao?
? Khi bàn luận về đổi mới phép học
tác giả đã bàn với vua và đề xuất ý
kiến ntn? HS: - Thực hiện chính sách mở rộng trường học - Đưa ra phương pháp học - Thực hành phép dạy ? Bàn về phép học đĩ là gì? Tác giả gọi học đúng mục đích là chính học
-Tác hại của lối học lệch lạc, sai trái ấy thật thảm khốc, nước mất nhà tan
=> Tác giả xem thường lối học chuộng hình thức, lấy danh vọng và lợi ích cá nhân làm chính. Coi trọng lối học lấy mục đích làm người xây dựng đất nước vững mạnh
2. Bàn luận về đổi mới phép học:
+ Bàn về việc học:
- Mở trường dạy học: Trường cơng, trường tư
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho con cháu đi học “tiện đâu học đấy”
+ Bàn về phép dạy: - Lấy Chu tử làm chuẩn
- Học rộng rồi tĩm lại cho gọn - Học đi đơi với hành
+ Bàn về phép học
- Học từ kiến thức cơ bản (nền tảng), học từ thấp cao
? Trong các phép đĩ em tâm đắc
nhất phép học nào? Vì sao?
? Tác dụng của đổi mới phép học
(theo Nguyễn Trãi) đã đưa lại những tác dụng nào?
HS: Giáo dục cĩ hiệu quả thì đất
nước cĩ nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.
? Trong khi đề xuất ý kiến với vua
việc học của nước nhà tác giả đã dùng từ ngữ cầu khiến “cúi xin”, “xin chờ bỏ qua”
Em hiểu thái độ của tác giả với việc học ntn?
HS: Bộc lộ Gv: Chuyển ý
Gv: Cách học chân chính nĩi trên là
“Đạo học thành”. Vậy khi đạo học thành cĩ tác dụng ntn? ? Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? HS: Lập luận chặt chẽ, trình bày vấn đề rõ ràng HOẠT ĐỘNG 3:
Em hãy nêu trình tự lập luận của tác giả qua đoạn văn bằng sơ đồ
HS: Trình bày ghi nhớ
Gv: Treo bảng phụ (trình tự lập luận
của đoạn văn)
Gv: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk HOẠT ĐỘNG 4:
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Tác dụng của phép học: - Tạo được nhiều người tài giỏi
- Giữ vững đạo đức - Biết gắn học hành
- Tránh được lối học hình thức
* Tác giả luơn chân thành với việc học tin vào điều mình trình bày là đúng
3. Tác dụng của phép học:
- Tạo được nhiều người tài giỏi
- Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị
- Nhiều người học cĩ tài, đức
người tốt, cĩ đạo đất nước phát triển
* Tác giả luơn thể hiện sự tin tưởng vào đạo học chân chính tương lai
* Ghi nhớ sgk T79 IV. LUYỆN TẬP
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng
Mục đích chân chính
Phê phán lốihọc lệchlạc KĐ phép dạy đúng đắn
Tác dụng của việc học
HS: Thảo luận làm bài
Trình bày Nhận xét
của phương pháp “Học đi đơi với hành”
4. Củng cố:
Em hãy nêu những luận điểm chính của văn bản Nêu giá trị đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong bài
5. Dặn dị:
Về nhà học bài Làm bài tập Soạn bài mới
Ngày soạn: 08/03/2007 TIẾT 102:
TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố lại kiến thức hiểu biết và cách thức xây dựng và trình bày luận điểm
- Vận dụng vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận cĩ đề tài gần gũi và quen thuộc
2. Tích hợp:
Văn bản: Bàn luận về phép học
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tìm ý, tìm luận điểm, luận cứ
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Các đề bài soạn thảo Các dàn ý mẫu
Nắm chắc nội dung HS: Soạn các câu hỏi sgk
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:
Gv: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài sgk
(bảng phụ)