HẾT TIẾT 93 SANG TIẾT

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 60 - 63)

I. ĐỌC VÀ TÌM HIÊU VĂN BẢN 1 Tác giả tác phẩm

1. Phần đầu: Nêu gương trung thần

HẾT TIẾT 93 SANG TIẾT

Gv: Cho HS đọc đoạn 3

? Đoạn 3 cĩ thể tách thành mấy ý HS: Hai ý

Ý 1: Hành động sai trái cả các tướng sĩ (các người  phỏng cĩ được khơng T57)

Ý 2: Đưa ra thái độ, hành động đúng đắn cho tướng sĩ học theo

(Nay ta bảo  được khơng T58)

? Tác giả phê phán và vạch trần thái

độ và hành động sai trái gì của các tướng sĩ?

HS: Liệt kê dẫn chứng sgk T57

- Thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn, làm tướng triều đình mà phải hầu quân giặc mà khơng biết tức..

- Hành động hưởng lạc:

Gv: Trong hồn cảnh đất nước bị

lâm nguy thì hành động đĩlà tội ác

? Nhưng biểu hiện trên đã dẫn đến

hậu quả ntn?

HS: Ơ nhục thanh danh, tất cả đều

mất, khi cĩ giặc ngoại xâm sang thì mọi thứ đĩ khơng thể chống lại được. Tất cả đều khơng cịn. Là lũ tướng bại trận, lúc này cịn vui thú gì?

? Em cĩ nhận xét gì về sự phê phán

của TQT?

HS: Tác giả phê phán nghiêm khắc

những hành động sai trái đĩ. Qua đĩ

* Phần 2 của bài hịch cho ta thấy được tội ác của kẻ thù (Nguyên). Qua đĩ bộc lộ tấm lịng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc của TQT

3.Phần 3:

Mối ân tình giữa chủ sối và tướng sĩ a/ Tác giả chỉ ra thái độ và hành động sai trái của các tướng sĩ:

- Những hành động sai trái của các tướng sĩ mà tác giả đa vạch ra là: + Cái sai trước hết là thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước “nhìn nhục mà khơng biết lo”

+ Hành động hưởng lạc: ham mê việc chọi gà, đánh bạc, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con.

- Hậu quả của những hành động sai trái là : thú ấp bổng lộc thì khơng cịn, gia quyến vợ con khốn cùng, tan tát.

bộc lộ sự ân cần giữa chủ và tướng

? Những sai trái đĩ được tác giả nêu

ra qua phương diện nào? Dùng nghệ thuật gì?

? Những lời văn trên đã bộc lộ thái

độ nào của tác giả?

Gv: Dẫn dắt chuyển ý

Sau khi phê phán thái độ và hành động sai trái TQT chỉ ra những hành động đúng đắn cho tướng sĩ thực hiện

? Sau khi phê phán nghiêm khắc tác

giả đã bảo thật cho các tướng sĩ điều gì?

Đã chỉ ra hành động đúng đắn ra sao?

HS: Tìm các dẫn chứng sgk

? Theo em những hành động này đều

xuất phát từ đâu?

HS: Xuất phát từ mục đích quyết

chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược

? Theo em cái hay của đoạn văn này

là gì?

? Hai cảnh tượng đối lập nhau trong

đoạn 2 là gì? HS: Nêu 2 cảnh Gv: Treo bảng phụ  so sánh Cảnh đầu hành cảnh chiến đấu - Thất bại là mất thắng lợi thì Hết nhục nhà muơn đời được tất cả

Cả chung + riêng

Gv: Tích hợp

? Khi nĩi về thất bại thì tác giả dùng

hàng loạt câu phủ định (từ ngữ phủ

ngữ, phép liệt kê, so sánh

Trước những hành động sai trái sẽ đem lại hậu quả trong cách sống + Mất hết sinh lực và tâm trí đanh giặc cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc

* Tác giả bộc lộ thái độ mỉa mai, dứt khốt về cách sống hưởng lạc đối với các tì tướng

b/ Thái độ và hành động đúng đắn mà tướng sĩ thực hiện

- Nêu cao tinh thần cảnh giác tích cực luyện tập, quân sĩ trao dồi binh thủ để sẵn sàng chiến đấu và quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược

Dẫn chứng: Huấn luyện quân sĩ tập dợt cung tên khiến người giỏi nhưng Bàng Mơng, nhà nhà đều là hậu nghệ

 Đoạn văn dưới lặp lại cấu trúc của đoạn văn trên. Dùng điệp ngữ tăng tiến trái ngược.

Đưa 2 cảnh tượng đối lập. Đoạn trên là cảnh đầu hàng (thê thảm). Đoạn dưới là cảnh chiến đấu (huy hồng)

* Đoạn 3 từ nhạt  đậm, từ rộng 

sâu gắn liền mất – cịn, vinh – nhục giữa chủ - tướng, nước – nhà, riêng –

đinh): khơng cịn, cũng mất, bị tan… Khi nĩi về chiến thắng thì dùng hàng loạt câu khẳng định (từ ngữ khẳng đinh)

“Mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ”

Đoạn 3 cĩ gì lý thú và hấp dẫn người đọc khơng?

Gv: Chuyển ý

Trước tình hình đất nước như thế, với lịng căm thù giặc TQT đã chỉ ra được hành động đúng đắn, cấp bách cho tướng sĩ thực hiện. Thực hiện ntn qua lời kêu gọi của TQT ta sẽ rõ hơn.

HS: đọc đoạn kết

Giọng đanh thép, dứt khốt

? Ở đoạn kết TQT đã đưa ra vấn đề

gì?

? Vậy ơng đưa ra 2 con đường đĩ

nhằm mục đích gì? Và thái độ của ơng ra sao?

? TQT đã khích lệ các tướng sĩ nhiều

mặt nhưng theo em tập trung vào một hướng đĩ là hướng nào?

? Trước thái độ dứt khốt của TQT

ta thấy cĩ tác dụng ntn cho chủ trương kêu gọi tướng sĩ học binh thư yếu lược

HS: Thái độ đĩ cĩ tác dụng thanh

tốn lối sống vụ lợi, sống cá nhân. Ngại khĩ khổ và làm biếng trong

chung. Tác giả đã làm cho người đọc thấy đúng sai nhận ra phải trái xốy sâu vào tâm trí của người đọc

3. Phần bốn: Kêu gọi tướng sĩ và

nêu nhiệm vụ cấp bách:

- Tác giả đã đưa ra 2 con đường sống – chết, vinh – nhục

Đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù để tướng sĩ thấy rõ mà lựa chọn chỉ chọn 1 con đường

- Vạch ra hai con đường cho các tướng sĩ thấy ý chí của ơng dứt khốt, cương quyết, rõ ràng với tướng sĩ

- Tác giả trọng tâm hướng vào khích lệ các tướng sĩ học binh thư yếu lược - Đoạn cuối bài hịch một lần nữa xác định thái độ đối với kẻ thù “giặc với ta là kẻ thù khơng đội trời chung”

 Động viên ý chí chiến đấu cho các tướng sĩ

* Câu cuối bài hịch trở lại giọng điệu tâm tình, tâm sự, bày tỏ tấm lịng hết

hàng ngũ tướng sĩ. Động viên kẻ do dự nhút nhát nhập vào đội quân chiến thắng

Gv: Liên hệ

Lịch sử chống quân xâm lược đời Trần đã chứng minh cho chủ trương kêu gọi tướng sĩ học binh thư yếu lược của TQT. Quân và dân nhà Trần đã liên tiếp chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc Mơng – Nguyên trong thế kỷ XVIII

? Câu cuối của bài hịch trở lại giọng

điệu ntn? Bộc lộ tấm lịng của ai?

Gv: Dẫn dắt chuyển qua phần III HOẠT ĐỘNG 3:

? Em hãy khái quát lại nội dung và

nghệ thuật của bài hịch

? Em cảm nhận được giá trị sâu sắc

từ nội dung của bài HTS

HS: Đĩ là lời khích lệ tinh thần của

vị chủ tướng TQT với tướng sĩ.

Qua đĩ thể hiện lịng căm thù giặc của TQT cũng như của nhân dân

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w