SỰ KHÁC BIỆT THƠ CỔ ĐIỂN

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 143 - 145)

VÀ THƠ MỚI:

+ Thơ cổ điển: Bài 15, 16

- Thể thơ: TNBCĐL (thơ cổ điển) - PT: Thơ cổ điển (thơ cũ)

- Hạn định số câu, số chữ niêm luật chặt chẽ, gị bĩ. Cảm xúc tư duy cũ. Cái tơi

HS: So sánh với bài 18, 19 ? Bài 18, 19 làm theo thể thơ gì? ? Đặc điểm của thể thơ đĩ ntn?

? Vì sao bài 18, 19 được gọi là thể thơ mới?

HS: Các thi sĩ trong thời kỳ này chống lại khuơng sác gị bĩ của phong trào thơ cũ (niêm luật chặt chẻ, số câu, chữ hạn định) mà sáng tác theo thể tự do

? Phong trào thơ mới ? Vậy chúng đổi mới chổ nào ?

? Em hãy chép lại các câu thơ, bài thơ hay mà em thích ?

HS: chép lại (giới hạn từ bài 15  18) Đọc thuộc lịng, diễn cảm.

HS: Nhận xét GV: Khái quát lại

cá nhân chưa được đề cao. + Thơ mới: Bài 18, 19

- Làm theo thể thơ tự do. Vần điệu được đổi mới. Lời thơ tự nhiên bình dị, cảm xúc mới, tư duy mới. Cái tơi cá nhân được đề cao, tự do, phĩng khống.

- Bài 18, 19 được gọi là phong trào thơ mới là vì:

+ Các thi sĩ sáng tác theo thể tự do. Số câu chữ khơng hạn định, vần điệu tự do - đổi mới từ cảm xúc, tư duy

- đọc thuộc. diển cảm bài thơ, câu thơ

4. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức ơn tập Nắm chắc nội dung, nghệ thuật

5. Dặn dị: về nhà ơn bài

Soạn bài mới, văn bản tường trình Tiết 126

Tiếng Việt: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

HỌC KỲ II

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến Thức : Giúp hcọ sinh ơn tập lại nhữn gkiến thức đã học ở học kỳ II, nắm

chắc kiến thức để vận dụng vào bài kiểm tra của mình: các kiểu câu, các kiểu hành động rồi lựa chọn trật tự từ trong câu.

2. Tích hợp: Các văn bản đã học và tập làm văn.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức tiếng việt trong khi nĩi, viết B. CHUẨN BỊ:

GV: đưa ra các bài tập và tình huống câu hỏi – đáp án HS: soạn các câu hỏi, lấy ví dụ minh họa.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập 3. Bài mới : Giới thiệu bài.

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu các kiểu câu đã học HS: Đọc yêu cầu của câu hỏi 1

? trong học kỳ II em đã được học các kiểu câu nào ?

HS: Đọc đoạn trích SGK và trả lời ? đoạn trích, (bảng phụ) gồm mấy câu ?

GV: Gợi ý cho HS đặt câu nghi vấn dựa theo câu TT HS: đặt câu Nhận xét GV: bổ sung Vd: Liệu. Cĩ. khơng ? Cĩ thể bị Cĩ thể khơng ?

GV: cho HS đưsng tại chổ đọc câu hỏi Thán (dựa vàoc ác từ vui, buồn, đẹp, …) HS: tự do đặt

? Trong đoạn văn văn SGK Câu nào là câu cầu khiến Câu nào là câu nghi vấn HS: thảo luận

? Trong các câu đĩ (câu NV)

Câu nào để hỏi điều băn khoăn cần được giải đáp ?

? Các câu trên câu nào khơng dùng để hỏi ? vậy nĩ để làm gì ?

HOẠT ĐỘNG 2:

Gv: Cho HS nhắc lại KN hành động nĩi, các kiểu hành động nĩi đã học

HS: Trả lời Làm bài tập

HS: Thảo luận nhĩm (Điền vào bảng Gv kết hợp bài 1 + 2 phụ) S T T Kiểu câu Hành động nĩi Cách dùng

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w