Ví dụ 2: sgk T30, 31 * Nhận xét:

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 31 - 33)

I. ĐỌC VÀ TÌM VĂN BẢN 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2.Ví dụ 2: sgk T30, 31 * Nhận xét:

- Thơi đừng lo lắng (1) Cứ về đi (2)

Đi thơi con (3)

+ Đặc điểm hình thức

- Cĩ những từ ngữ cầu khiến (đừng, đi, thơi)

+ Tác dụng:

- Câu 1: Khuyên bảo, động viên Câu 2,3: Yêu cầu, nhắc nhở

2. Ví dụ 2: sgk T30, 31* Nhận xét: * Nhận xét:

- Câu “mở cửa” ở ví dụ b cĩ ngữ điệu (thể hiện qua cách đọc) của câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu đn - Câu “mở cửa ” trong ví dụ a là câu trần thuật với ý nghĩa thơng báo. - Câu b  ra lệnh

Câu a  trả lời câu hỏi.

3. Kết luận:

* ghi nhớ sgk T31

II. LUYỆN TẬPBài 1: Bài 1:

HOẠT ĐỘNG 2:

HS: Đọc yêu cầu bài tập

Thảo luận làm bài

Đưa ra kết quả - Nhận xét

Em hãy nhận xét về chủ ngữ ở các câu trên (trong ví dụ)

Thử thêm, bớt chủ ngữ xem ý nghĩa cĩ thay đổi khơng?

HS: Đọc yêu cầu bài tập.

Dựa vào đĩ trả lời từng ý một

cầu khiến:

- Nhờ cĩ từ ngữ cầu khiến a/ hãy b/ đi c/ đừng

* Nhận xét về chủ ngữ của các câu: a/ Vắng chủ ngữ dựa vào văn bản ta biết

b/ Chủ ngữ là Ơng Giáo (II số ít) c/ Chủ ngữ là chúng ta (I số nhiều) - Thêm chủ ngữ câu (a) “Con hãy lấy gạo…”

 Nội dung khơng thay đổi tính chất nhẹ nhàng.

- Bớt chủ ngữ câu (b) “Hút trước đi”

 Ý nghĩa khơng thay đổi nhưng yêu cầu tính chất ra lệnh

- Thay đổi chủ ngữ câu (c) ý nghĩa thay đổi vị trí chúng ta bao gồm cả người nĩi + Người nghe cịn các anh chỉ cĩ người nghe thơi.

Bài 2:

Xác định câu cầu khiến và nhận xét: + Các câu cầu khiến:

a/ Thơi im … đi b/ Các em đừng khĩc c/ Đưa tay cho tơi mau! Cầm lấy tay tơi này! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa:

a/ Vắng chủ ngữ cĩ TNCK b/ CN là các em

c/ Vắng CN  ngữ điệu cầu khiến

hình thức dấu chấm than

4. Củng cố:

Thế nào là câu cầu khiến. Nêu đặc điểm, hình thức để nhận biết câu cầu khiến.

5. Dặn dị:

Về nhà học bài, soạn bài và làm bài tập cịn lại. Ngày soạn: 28/01/2007

TIẾT 83:

TLV: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 31 - 33)