chuẩn bị kĩ càng, hiểu biết sâu sắc và tồn diện về danh lam thắng cảnh nào đĩ.
- Nắm vững bố cục của bài thuyết minh đề tài này.
2. Tích hợp:
VB: Tức cảnh Pác Pĩ TV: Câu cầu khiến Thực tế địa phương
3. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng đọc, tra cứu, ghi chép, quan sát (danh lam thắng cảnh) để phục vụ cho bài viết
4. Giáo dục:
Tình yêu thiên nhiên, cảnh vật quê hương.
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Nắm nội dung bài học
Hệ thống câu hỏi – khả năng tích hợp HS: Soạn các câu hỏi
Tập quan sát cảnh tại địa phương
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Khi thuyết minh một phương pháp, cách làm người ta viết phải làm gì? Cần trình bày bố cục và lời văn ntn?
3. Bài mới:
Gv: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu bài văn mẫu và rút ra nhận xét
HS: Đọc bài văn mẫu sgk T31 HS: Thảo luận- trả lời câu hỏi
? Bài TM đã giúp em hiểu biết
những gì về Hồ Hồn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
HS: Hiểu được HHK – ĐNS là 2 di
tích nổi tiếng nằm ở giữa thủ đơ Hà Nội
? Muốn viết bài giới thiệu một danh
I. GIỚI THIỆU MỘT DANHLAM THẮNG CẢNH LAM THẮNG CẢNH
1. Tìm hiểu bài văn mẫu sgk T31
HỒ HỒN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN
2. Nhận xét:
a/ Văn bản đã giới thiệu HHK – ĐNS là 2 di tích lịch sử nằm giữa thủ đơ Hà Nội.
- HHKL nguồn gốc hình thành, tên hồ gắn với sự tích
- ĐNS: nguồn gốc, quá trình xây dựng đền NS, vị trí, cấu trúc.
b/ Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh tốt thì cần cĩ kiến thức sâu rộng về địa lý, lịch sử, văn hĩa…
lam thắng cảnh như vậy cần cĩ kiến thức gì?
HS: Cần cĩ kiến thức sâu rộng về đối
tượng
? Làm thế nào để cĩ kiến thức rộng
về một danh lam thắng cảnh
HS: Nghiên cứu tài liệu, đọc sách,
đến tận nơi tham quan đối tượng TM
? Bài viết được sắp xếp theo bố cục
và thứ tự ntn?
? Theo em bài này cĩ thiếu xĩt gì về
bố cục?
HS: Bài này thiếu MB, KB Bài làm khơ khan
? Phương pháp thuyết minh ở bài
này là gì?
Gv: Chốt lại các ý
? Theo em muốn viết bài văn giới
thiệu một danh lam thắng cảnh thì ra phải làm gì?
Bài giới thiệu cần sắp xếp ntn?
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn luyện tập
HS: Đọc yêu cầu bài tập
Thảo luận – trình bày HS nhận xét
Gv: Chốt lại
HS thảo luận làm bài ra giấy. Đứng tại chỗ trình bày miệng.
Gv: Nếu muốn giới thiệu theo trình
tự tham quan HHK – ĐNS từ xa đến gần, từ ngồi vào trong thì nên sắp xếp ntn?
HS: Theo trình tự từ xa.
Xa Hồ tháp rùa ĐNS
Đến gần: cổng đền Tháp cầu thê húc ĐNS Xung quanh
liên quan đến đối tượng
c/ Muốn cĩ kiến thức phải đọc sách báo, nghiên cứu tài liệu, hỏi han… d/ Bài viết được sắp xếp theo bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
Theo thứ tự khơng gian
e/ Bài mẫu sử dụng phương pháp nêu định nghĩa giải thích
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk T34
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Lập lại bố cục bài văn mẫu theo ý của em
MB: - Giới thiệu khát quát HHK – ĐNS
TB: - Giới thiệu xuất xứ của Hồ, Đền, tên hồ, độ sâu, rộng, hẹp, vị trí của tháp
- Miêu tả đền Ngọc Sơn
- Miêu tả quan cảnh xung quanh KB: Vị trí HHK – ĐNS trong lịng người Việt Nam nhân dân Hà Nội Bài 2:
4. Củng cố: Muốn thuyết minh một danh lam thắng canh cần chuẩn bị và sắp xếp
ntn?
5. Dặn dị:
Về nhà học bài Làm bài tập Soạn bài mới
Ngày soạn: 30/01/2007 TIẾT 84:
TLV: ƠN TẬP
VĂN BẢN THUYẾT MINHA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS
- Ơn lại khái niệm, vai trị của văn bản thuyết minh. Các kiểu bài thuyết minh, phương pháp thuyết minh, bố cục lời văn trong văn bản thuyết minh.
- Nắm chắc các bước, các khâu chuẩn bị làm bài thuyết minh
2. Tích hợp:
Các văn bản thuyết minh đã học, đã làm bài tập.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn – bài văn thuyết minh
4. Giáo dục:
Ý thức cẩn thận trong quá trình quan sát, làm bài
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng hệ thống kiến thức (bảng phụ) Các đề bài văn mẫu
HS: Soạn câu hỏi sgk Lập dàn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình ơn tập 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn cho HS ơn lại lý thuyết về văn bản thuyết minh
HS: Trả lời câu hỏi
Gv: Hệ thống qua bảng phụ
Câu 1: Văn bản thuyết minh cĩ vai trị và tác dụng ntn đối với đời sống
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Vai trị, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống
con người?
- Cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống con người nĩ cung cấp trí thức, đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng. Giúp con người vận dụng tri thức đĩ vào đời sống
Câu 2: HS: Đọc yêu cầu câu hỏi Trả lời:
Gv chốt lại
- Văn bản thuyết minh khác với văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm là: Văn bản thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức, tính chất của sự vật hiện tượng. Và con người vận dụng chúng vào mục đích mang lợi ích cho mình. Câu 3: Khi làm bài văn thuyết minh người viết cần chuẩn bị: nghiên cứu tìm hiểu sự vật, hiện tượng mà ta cần thuyết minh. Nắm được bản chất, đặc trưng của đối tượng. Khơng nên trình bày đặc trưng khơng tiêu biểu.
Câu 4: Để bài văn cĩ tính chất thuyết phục ta cần vận dụng những phương pháp nào vào bài văn?
Nên vận dụng các phương pháp: Nên ĐN GT, liệt kê, nêu ví dụ, số liệu, số liệu, đối chiếu, phân tích, phana loại. GV: Nêu bài TM cĩ thể thiếu các GT MT, BC, TS khơng?
Khơng thể thiếu trong VBTM và các yếu tố đĩ nêu rõ đối tượng ta cần TM hơn.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: hướng dẫn HS thực hành HS: làm các bài tập trong SGK HS: đọc yêu cầu của từng đề bài
Thảo luận nhĩm lập dàn bài, trình bày bài đã chuẩn bị xong
- Văn bản thuyết minh cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống con người vì nĩ …….cấp tri thức hiểu hết biểu để con người vận dụng vào đời sống.
Câu 2:
Nêu tính chất khác biệt của CBTM với văn bản tự sự, miêu tả, biêu cảm là: VBTM chủ yếu trình bày tri thức
đời sống con người.
Câu 3: sự cần thiết để viết bài văn thuyết minh.
- Nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng - Nắm chắc b/c đặt trưng của dt
- Cần trình bày biểu hiện đặc trưng tiêu biểu.
Câu 4: Các phương pháp thuyết minh thường được vận dụng.
- Nêu đn, gt, liệt kê, nêu ví dụ, số liệu, đối chiếu, phân tích, phân loại.
II. THỰC HÀNH
Bài 1: lập dàn ý cho các đề bài sgk T.35
Đề a:
Giới thiệu đồ dùng sinh hoạt MB: giới thiệu đề tài thuyết minh Tên đồ dùng + cơng dụng
TB: Giới thiệu hình dáng, chất liệu, kích cỡ, màu sắc, cấu tạo, cách sử
Bài 2:
Gv: Cho HS tập viết đoạn văn thuyết
minh
Chọn đề tài a cho HS tập viết. Thảo luận Viết trình bày
HS: Trình bày – nhận xét Gv: Bổ sung sữa chổ sai
dụng
KB: Những điều lưu ý khi sử dụng, lựa chọn để mua
Đề b: Giới thiệu danh lam thắng cảnh MB: Giới thiệu đề tài thuyết minh (tên danh lam thắng cảnh)
TB: Khái quát vị trí, đặc điểm, ý nghĩa, quá trình hình thành và phát triển
KB: Ý nghĩa, thái độ của mình đối với đề tài thuyết minh.
Bài 2: Tập viết đoạn văn thuyết minh
4. Củng cố:
Thế nào là kiểu bài thuyết minh? Vai trị? Cĩ mấy kiểu bài văn thuyết minh?
5. Dặn dị:
Về nhà học bài. Soạn bài. Chuẩn bị bài biết số 5 Ngày soạn: 02/02/2007
TUẦN 22: TIẾT 85
NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG(Hồ Chí Minh) (Hồ Chí Minh)
A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được nội dung của bài thơ. Qua đĩ hiểu được tình cảm của Bác trước thiên nhiên luơn mở rộng tâm hồn thưởng thức cái đẹp của đêm trăng.
- Thấy được bài học đi đường (đường cách mạng) đầy ý nghĩa. Việc đi đường rất gian khổ nhưng Bác luơn lạc quan.
- Hiểu được nghệ thuật đặc sắc, giọng điệu tự nhiên trong thơ Hồ Chí Minh.
2. Tích hợp:
Văn bản một số bài thơ của Bác TV: Câu nghi vấn, câu cảm thán
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích các bài thơ Đường luật.
4. Giáo dục:
Luơn cĩ ý thức vươn lên trong học tập
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Tập thơ Nhật ký trong tù Một số bài giảng
HS: Soạn các câu hỏi sgk
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định tổ chức 1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Gv: Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:
Gv: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu
chung văn bản, tác giả, tác phẩm, bố cục
Gv: Tác giả: Tiết 81 đã học HS: Nhắc lại
? Em hãy nêu vài nét về tác giả
HCM
? Bài thơ này sáng tác trong hồn
cảnh nào?
HS: Bài thơ được viết trong hồn
cảnh đặc biệt trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. Khi Bác bị vơ cớ bắt giam vào T8/1942.
Gv: Hướng dẫn cách đọc,đọc mẫu HS: Đọc bài
Gv: Chữa chổ chưa chính xác
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
(TNTT)
HS: 4 câu mỗi câu 7 chữ (TNTT) ? Bố cục của bài thơ này ntn? HS: Bố cục: + Câu khai đề + Câu thừa đề + Câu chuyển đề + Câu hợp đề ? Nhân vật trữ tình là ai? HS: NVTT là tác giả (HCM) HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích bài thơ
? Câu thơ đầu kể và nhận xét về sự