KHÁI NIỆM LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠ

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 111 - 114)

thoại

2. Tích hợp:

VB: Đi bộ ngao du

TLV: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận

3.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng cơng tác khi hội thoại trong giao tiếp xã hội

4. Giáo dục:

Ý thức được lượt lời mà mình sử dụng

B. CHUẨN BỊ:

Gv: Lấy ví dụ. Hệ thống câu hỏi Khả năng tích hợp

HS: Soạn trước các câu hỏi

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng quan hệ hệ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ

NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu khái niệm lượt lời

Gv: Cho HS tìm hiểu lại ví dụ sgk

T92,93

? Trong cuộc thoại mỗi nhân vật nĩi

bao nhiêu lượt?

I. KHÁI NIỆM LƯỢT LỜITRONG HỘI THOẠI TRONG HỘI THOẠI

1. Ví dụ:

Đoạn trích sgk T92,93

2. Nhận xét:

HS: Tính số lượt lời của 2 nhân vật Gv: Treo bảng phụ

? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng nĩi

nhưng Hồng khơng nĩi?

HS: 2 lần

Lần 1: Sau lượt lời 2 của bà cơ Lần 2: Sau lượt lời 3 của bà cơ

? Sự im lặng thể hiện thái độ của

Hồng đối với lời nĩi của người cơ ntn?

? Vì sao Hồng khơng cắt lời bà cơ

khi bà nĩi những điều mà Hồng khơng muốn nghe

? Vậy qua tìm hiểu bài em hãy cho

biết lượt lời là gì? Cần sử dụng lượt

lời ntn?

Khi im lặng đến lượt lời của mình cũng là biểu thị gì?

HS: Trình bày Gv: Rút ra kết luận HOẠT ĐỘNG 2:

Bài 1: HS thảo luận làm bài Trình bày

Nhận xét

Gv: Chữa chổ sai

Bài 2: Thảo luận nhĩm Nhĩm 1,2: a

2 lượt 5 lượt

- Hai lần lẽ ra Hồng nĩi nhưng Hồng khơng nĩi

- Sự im lặng tỏ thái độ bất bình của Hồng đối với thái độ thiếu thiện chí của cơ

- Hồng khơng cắt lời bà cơ vì Hồng luơn cố gắng kìm chế để giữ thái độ lễ phép của người vai dưới  vai trên

3. Kết luận: Ghi nhớ sgk T102 II. LUYỆN TẬP:

Bài 1: * Các lượt lời: - Số lượt lời Cai Lệ + Chị Dậu nhiều nhất

- Kẻ duy nhất ngắt lời là tên Cai Lệ * Tính cách của các nhân vật:

+ Cai Lệ: hung hăng, hốc hách, cậy quyền cậy thế

+ Chị Dậu:

- Lúc đầu thể hiện đúng vị trí của mình là người nơng dân

- Sau đĩ chị khơng chịu được nữa đã vùng lên chống lại

 Chị Dậu là người phụ nữ mạnh mẽ, đảm đang, cĩ lịng tự trọng và nhân cách cao thượng

Bài 2:

a/ Lúc đầu: Cái Tí: hồn nhiên, nĩi nhiều

Nhĩm 3,4: b Nhĩm 5,6: c

 Các nhĩm trao đổi bài cho nhau. Nhận xét

Bài 3:

Gv: Gợi ý về nhà học sinh làm

Bài 4:

Giành cho học sinh khá + giỏi

Gv: Gợi ý

Chị Dậu: im lặng Về sau:

Cái Tí: nĩi ít

Chị Dậu: nĩi nhiều

b/ Rất hợp với tâm lí nhân vật

- Lúc đầu Cái Tí chưa biết mình bị bán  Chị Dậu đau đớn vì buộc phải bán con (im lặng)

- Về sau: Cái Tí biết mình bị bán đau đớn, tuyệt vọng  (nĩi ít)  chị Dậu (nĩi nhiều) thuyết phục con c/

- Chị Dậu đau đớn, gạt nước mắt khi phải bán con

- Cái Tí đến nhà cụ Nghị là tai họa

4. Củng cố:

Hệ thống lại nội dung bài học

Lượt lời là gì? Khi im lặng đến lượt lời của mình nhằm thể hiện điều gì?

5. Dặn dị:

Về nhà học bài- làm bài tập 3,4 Soạn bài mới. Ơn bài kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 27/03/2007 TIẾT 112:

TLV: LUYỆN TẬP

ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố thêm hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài nghị luận. Vận dụng những hiểu biết đĩ đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, đoạn, một bài nghị luận cĩ đề tài gần gũi và quen thuộc

2. Tích hợp:

VB: Đi bộ ngao du Các bài văn nghị luận

TV: Hội thoại (TT)

3. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng xác định và sắp xếp các luận điểm, phát huy cảm xúc  đưa vào bài làm

B. CHUẨN BỊ:

Gv: Ra đề giao cho HS (trước)

Một phần của tài liệu ngư văn (Trang 111 - 114)