IV. ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm:
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Nghị luận chứng minh - VĐNL: Chứng minh tình cảm cảu Bác Hồ với trăng (TN)
- Tư liệu: Các bài thơ của Bác Các bài thơ khác
2. Tìm ý:
- Luận điểm chính: Tình cảm của Bác Hồ với trăng
- Dẫn chứng ở các bài thơ của Bác - Tình yêu thiên nhiên: lạc quan của Bác 3. Lập dàn ý: Như tiết 103,104 (đáp án) II. NHẬN XÉT CHUNG: 1.Ưu điểm: - Nhìn chung HS xác định đúng kiểu bài (CM). Nêu được luận điểm chính và hình thành hệ thống luận điểm phụ
- Các luận điểm đã tập trung làm sáng tỏ luận điểm chính (v/đc)
- Các luận cứ xác thực, sắp xếp tương đối hợp lí
- Diễn đạt tương đối mạch lạc Bài làm khá:
8A3: Nhung, Vi, Thủy.. 8A4: Nga, Linh, Diểm, Hịa..
2. Tồn tại:
- Một số bạn xác định khơng đúng kiểu bài (CM phải kết hợp với các thao tác khác)
- Bài làm cịn quá sơ sài - Sắp xếp các ý cịn lộn xộn
Gv: Đánh giá kết quả cụ thể
HOẠT ĐỘNG 3:
Gv: Gọi 2 HS đọc bài giỏi
Lớp: Nhận xét, bình bài làm của bạn Gv: Gọi 2 HS điểm yếu nhất đọc bài Lớp: Nhận xét
Gv: Theo em muốn viết được bài
văn tốt (hay) thì ta phải làm ntn? Vì sao bài làm khơng đạt yêu cầu?
HOẠT ĐỘNG 4:
Gv: Yêu cầu HS chuyển đổi bài cho
nhau nhận xét rút ra kinh nghiệm thành thạo các phép lập luận khi làm bài nghị luậN
bật được vấn đề chính
- Bài làm cịn hạn chế chưa mở rộng thêm
- Đưa dẫn chứng vào mà khơng phân biệt dấu hiệu nhận biết dùng dấu ngoặc kép (“”)
- Trình bày cẩu thả, viết sai lỗi chính tả. Viết hoa tùy tiện,viết khơng đúng cấu trúc Bài làm yếu: 8A3: Anh, Hồng, Hùng 8A4: Hưng 3. Đánh giá kết quả: 8A3 G Khá: 3 TB Y K 8A4 G 4 Khá TB Y K III. ĐỌC VÀ BÌNH IV. TRẢ BÀI: 4. Củng cố:
Khái quát lại cách làm bài văn nghị luận: Chứng minh, phân tích Nêu cách lập dàn bài của bài văn nghị luận?
Cần kết hợp các thao tác, yếu tố nào vào bài nghị luận
5. Dặn dị:
Về nhà học bài. Soạn bài mới
Ngày soạn: 06/04/2007 TIẾT 116:
TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
Cho HS thấy được yếu tố tự sự và miêu tả cĩ vai trị quan trọng trong một bài văn nghị luận vì chúng cĩ khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sinh động, cụ thể hơn
- Nắm được yêu cầu và cách thức đưa những yếu tố tự sự và miêu tả vào bài nghị luận một cách cĩ hiệu quả mà khơng tổn hại đến mạch nghị luận chung hoặc làm lỗng hay biến chất bài văn nghị luận miêu tả hoặc biểu cảm
2. Tích hợp:
Với phần TLV: Các bài văn nghị luận đã làm TV: Lựa chọn trật tự từ trong câu
VB: Các bài văn nghị luận
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài nghị luận của bản thân
B.CHUẨN BỊ:
Gv: Một số đoạn văn nghị luận giàu chất tự sự, miêu tả (làm mẫu) HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hình thức vấn đáp 3. Bài mới: Gv: Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:
Gv: Treo bảng phụ ghi đoạn văn sgk
T113.114
HS: Trả lời
? Em hãy tìm câu, đoạn văn thể hiện
yếu tố tự sự, miêu tả?
Gv: Kẻ bảng so sánh đoạn văn cĩ yếu
tố miêu tả, tự sự với đoạn văn khơng cĩ (tước bỏ đi)
(Bảng phụ)
? Vì sao 2 đoạn trên đoạn a cĩ nhiều
yếu tố tự sự nhưng khơng phải là văn bản tự sự. Cịn đoạn b cĩ yếu tố miêu tả nhưng khơng phải là văn bản miêu tả?
I. TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐMIÊU TẢ VÀ TỰ SỰ TRONG MIÊU TẢ VÀ TỰ SỰ TRONG BÀI NGHỊ LUẬN:
1. Bài 1: Đoạn văn sgk T113,114
* Nhận xét:
Các yếu tố tự sự và miêu tả:
a/ “Vị chúa tỉnh … đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra” (tự sự)
b/ “Tấp nập đầu quân …. trìu mến .. lính khố đỏ, khố xanh… tốp thì ràng sẵn”. (miêu tả)
- Vì đoạn tự sự và miêu tả được sử dụng chỉ nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác lừa bịp của Thực
? Giả sử đoạn a tước bỏ đi yếu tố tự sự
và đoạn b bỏ đi yếu tố miêu tả thì ta cĩ hình dung rõ sự lừa bịp của Thực dân Pháp khơng?
HS: Khơng vì yếu tố tự sự, miêu tả
bài làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, sáng tỏ luận điểm để nghị luận rõ ràng
Nếu tước bỏ đi khơ khan mất sinh động, thuyết phục
? Từ việc tìm hiểu trên em cĩ nhận xét
gì về vai trị của yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận?
HS: Nêu ở mục ghi nhớ ý 1 sgk T116
Đọc to điểm 1 sgk
HS: Đọc đoạn văn 2 sgk T115 (bảng
phụ)
? So sánh 4 đoạn thơ trong đoạn văn
tìm đoạn nào là tự sự, miêu tả?
HS: Đoạn 2,3 cĩ sử dụng yếu tố tự sự,
miêu tả
? Tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu
tả vào văn bản trên là gì?
? Vì sao tác giả bản trên đã khơng kể
lại đầy đủ và cặn kẻ tồn bộ hai chuyện Chàng Trăng và nàng Han mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh va kể kĩ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy?
? Vì sao khơng kể lại từ truyện TG mà
chỉ truyện CT – NH?
? Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn bản trên.
? Từ việc tìm hiểu trên em hãy cho
biết.Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài nghị luận cần chú ý những gì?
HS: Trình bày ghi nhớ ý 2 sgk T116
dân Pháp giữa lời nĩi và hành động
* Kết luận: ghi nhớ ý 1 sgk T116 2 Bài tập 2: 4 đoạn văn sgk T115 * Nhận xét: Đ1: Mẹ chàng … sáng bạc (tự sự, miêu tả)
Đ2: Quên nàng Han … kinh (tứ sự, miêu tả)
Làm rõ luận điểm sự gần gũi và giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của dân tộc Việt Nam
- Vì 2 truyện này dẫn ra để làm luận cứ nhằm chứng tỏ rằng hai truyện cổ của dân tộc miền núi cĩ điểm giống với truyện TG ở miền xuơi ít người biết 2 truyện (TC-NH) khơng kể, tả người đọc sẽ khơng hình dung ra được.Cịn TG nhiều người biết
Tác dụng làm sáng tỏ luận điểm
cĩ sức thuyết phục
- Các yếu tố đĩ dùng làm luận cứ phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm nhưng khơng phá vỡ mạch văn nghị luận của bài văn
Đọc to mục này
Gv: Khái quát lại tồn bộ nội dung ghi
nhớ chốt ý
- Vai trị của yếu tố tự sự, miêu tả - Cách thức vận dụng
HOẠT ĐỘNG 2:
Gv: Cho HS thảo luận tìm yếu tố tự sự,
miêu tả nêu tác dụng qua đoạn văn sgk T116 Gv: Treo đáp án bảng phụ YT tự sự YT miêu tả Tác dụng Sắp trung thu Trời xứ Bắc Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Về nhà HS làm bài tập * Kết luận: Ghi nhớ ý 2 II. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Tìm yếu tố tự sự, miêu tả
tác dụng + Tự sự:
- Sắp trung thu – đêm trước .. giam giữ
Mười mấy ngày qua … vơ cớ… chỉ là… nhà giam phải đi ra với đêm .. làm thơ.
+ Miêu tả:
- Người rời xứ Bắc .. Đêm nay trắng .. chừng
Trong suốt .. thốt lên Nĩ ăm ắp .. bộc lộ
+ Tác dụng:
- Tự sự giúp người đọc hình dung rõ hơn hồn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ
- Miêu tả làm cho người đọc trơng thấy trước mắt mình khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù (thi sĩ trước một đêm trăng đẹp)
Khắc họa cụ thể hồn cảnh sáng tác bài thơ
Bài 2:
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học
- Nêu vai trị của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? - Cách thức vận dụng 2 yếu tố đĩ vào bài văn nghị luận ntn?
5. Dặn dị:
Về nhà học bài. Soạn bài mới. Làm bài tập cịn lại
Ngày soạn: TUẦN 30:
TIẾT 117.118:
Mơlie
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Qua lớp hài kịch ngắn giúp HS hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mơlie là nhà soạn kịch tài ba xây dựng lớp kịch rất sinh động đã khắc họa được tính cách lố lăng của tên trưởng giả học địi làm sang. Qua đĩ, gây tiếng cười sảng khối cho người đọc và khản giả
2. Tích hợp:
TV: Lựa chọn trật tự từ trong câu
TLV: Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả bài nghị luận
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng đọc phân vai, tìm hiểu tính cách của nhân vật.
4. Giáo dục:
Ý thức trong xử sự giao tiếp hàng ngày Tính cách ưu nịnh mất hết
B.CHUẨN BỊ:
Gv: Khả năng tích hợp. Tranh ảnh liên quan. Hệ thống vai nhân vật HS: Soạn các câu hỏi sgk
Liên hệ bản thân
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo Ruxơ “Đi bộ ngao du” giúp ta những lợi ích gì? - Mục đích của việc đi bộ ngao du là gì?
- Nêu trình tự lập luận của tác giả
3. Bài mới: Gv: Giới thiệu bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
HS: Đọc chú thích sgk T120.121
? Em hãy nêu vài nét về tác giả tác
phẩm
Gv: Khái quát vài nét chính (Bảng
phụ)
Tác giả: Mơ-li-e là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp. Ơng chuyên viết và diễn kịch. Ơng thường đĩng vai chính những vở kịch của ơng đã gây ra tiếng cười vui tươi, lành mạnh hoặc châm biếm chế giễu thĩi hư tật xấu
Tác phẩm: Trích ở vở kịch 5 hồi “Trưởng giả học làm sang”