II/ Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
2) Việc làm và nhân cách của ông ng :
Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi
Hắn giết ngời cũng chỉ để thoả mãn tâm địa xấu xa độc ác thản nhiên nh bọn Võ Công,Thái s vậy –nh nv Lí Thông.
? Qua đó, nhân vật Trịnh Hâm đợc khác họa ntn?
- GV chuyển ý: vân tiên sau khi bị Trịnh Hâm hãm hại, Vân Tiên có chết không? (Ko). Vậy Vân Tiên tồn tại đ- ợc là nhờ ai? (Ông Ng)
Nhóm 2 : Quan sát bức tranh số 2 và trả lời câu hỏi.
-> Hành động “ném đá đầu tay” để che lấp tội ác.
( NX: Lén lút , tính toán , vờ nhân nghĩa.)
- Bản tính: gian ngoan, xảo quyệt.
- NT:
+) Sắp sếp tình tiết hợp lí.
+) Diễn biến hành động nhanh gọn.
+) Lời thơ: Giản dị, mộc mạc.
Nêu ý kiến.
- Bản tính: gian ngoan, xảo quyệt.
- NT:
+) Sắp sếp tình tiết hợp lí. +) Diễn biến hành động nhanh gọn.
+) Lời thơ: Giản dị, mộc mạc
-> Là ngời có tâm địa xấu xa, bất nhân, bất nghĩa.
-->Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác
2) Việc làm và nhân cách củaông ng : ông ng :
(PP Khăn trải bàn):
? Trớc tai hoạ Vân Tiên đã đợc ai cứu giúp?
?Đọc chú thích về con giao long?Chi tiết này gợi em liên tởng đến con vật nào có nghĩa trong truyện trung đại?
? Ngư ụng và gia đỡnh đó hành động như thế nào trước tai họa của Lục Võn Tiờn?
(Mỗi ngời một việc ông chài giục giã vợ con nhanh chân nhanh tay làm cho VT tỉnh lại: hối con vẩy lửa , ông hơ , mụ hơ...k gì cụ thể sinh động hơn.) ? Em có nhận xét gì về sự việc trên? ?Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ trên?
? Sau khi Võn Tiờn tỉnh lại Ngư ụng đó tỏ thỏi độ cử chỉ như thế nào nữa? ? Em thấy nhân vật ông Ng có những nét đáng quý gì?Hãy so sánh với tính cách của Trịnh Hâm?
GV: Hành động của gia đình Ng ông hoàn toàn đối lập với mu toan thấp hèn nhằm hại ngời của Trịnh Hâm.
TL: Giao Long và gia đình ông Ng.
1 em đọc chú thích - Con hổ có nghĩa
TL:- Vớt ngay -> Không tính toán, chần chừ
- Gia đình ông ng: Cứu ngời một cách nhanh chóng , vội vã , tích cực khẩn trơng, hối hả lo chạy chữa cứu sống LVT.
SNĐL-TL- Mọi ngời chu đáo , ân cần >< mu toan của trịnh hâm. HSNX: Câu thơ mộc mạc không đẽo gọt , chau chuốt chỉ kể lại sự việc tự nhiên nhng giàu sức thuyết phục.
TL: - Hỏi thăm LV Tiờn. - Mời Võn Tiờn ở lại - Dốc lũng nhõn nghĩa
- giữ lại ở cùng gia đình nhà lão.
SNTL: - Khi hiểu ra tình cảnh khốn khổ của VT thì tỏ ra sẵn lòng cu mang VT dù cuộc sống còn vất vả đói nghèo..> Thể hiện tấm lòng bao dung , hào hiệp,
* Ngư ụng đó :
-Vớt ngay lờn bờ. - Hối con vẩy lửa.
- ụng hơ bụng dạ, mụ hơ
mặt mày.
--> Tích cực , vội vã lo chạy chữa cứu sống LVT.
* ễng Ngư cũn : - Hỏi thăm LV Tiờn. - Mời Võn Tiờn ở lại - Dốc lũng nhõn nghĩa……
Ông Ng là ngời có tấm lòng bao dung , nhân ái , hào hiệp ; khác với tính cách nhỏ nhen, ích kỷ và tâm địa độc ác của Trịnh Hâm.
->Ông Ng chính là hiện thân của cái thiện
? Lời nói đó thể hiện điều gì về Ng ông?
? Qua đó em thấy ông ng là ngời ntn?
? Trớc nghĩa cử của gia đình ông Ng LVT đã có lời nói và thái độ NTN?
? Qua lời nói và thái độ của LVT khẳng định một lần nữa về nhân cách gì của LVT?
Nhóm 3:
Quan sát kênh chữ SGK (PPkhăn trải bàn)
? Hãy tìm những chi tiết hình ảnh miêu tả cuộc sống của ông ng?
? Cuộc sống của Ông Ng và ngời dân chài đợc nhà thơ thể hiện NTN?
? Thông qua những chi tiết này, em có cảm nhận đợc diều gì về cuộc sống của ông?
GV giảng : Lời nói của ông Ng chính là tiếng lòng của không hề tính toán. H/S đọc đoạn thơ: “ng rằng… hết” Theo dõi SGK QS SGK Phát hiện TL: - Cảm động , biết ơn vì không biết láy gì để báo đáp gia đình Ng ông... - LVT là hình ảnh của một nhân cách cao đẹp , nhân cách của một ngời anh hùng...
là cái thiện >< cái ác.
TL
- Nớc trong:
- Danh lợi chi sờn lòng đây -> cuộc sống ngoài vòng danh lợi. - Rày roi mai vịnh:
Ngày kia hứng gió, đêm nầy chơi trăng -> Thông báo một thời gian triền miên ,liên tục, bất tận với TN
- Một mình thong thả làm ăn, khỏe cơ chài lới , mệt… câu dầm. -> Tự do, bình dị.
Kinh luân… Thung dung
Tuyền nan đơn chiếc. Tắm ma – trải gió… -> Tự mình làm chủ.
- Rày roi mai vịnh vui vầy Ngày kia hứng gió, đêm nầy
chơi trăng.
Thời gian triền miên ,liên tục, bất tận với TN
-> Cuộc sống trong sạch tự do phóng khoáng ngoài vòng danh lợi; Hòa nhập, bầu bạn cùng TN của ngời lao động bình th- ờng.
Nguyễn Đình Chiểu, cuộc sống của ngời dân chài trên sông nớc đợc thi vị hóa trở nên thơ mộng.
? Câu hỏi 4 SGK?
? Qua tìm hiểu văn bản em rút ra đợc bài học gì cho bản thân? ? Văn bản thành công nhờ những biện pháp NT đặc sắc nào?
? Qua đoạn trích Nguyễn Đình Chiểu còn gởi gắm đ- ợc điều gì?
? Truyện còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông ng ở đoạn trích này?
? Họ có những đặc điểm chung gì?
? TG muốn gỉ gắm ý tởng nào thông qua các nhân vật đó?
TL: - C/S trong sạch, ngoài vòng danh lợi:
Nớc trong rửa ruột sach trơn, Một câu danh lợi chímờn lòng đây.
- C/S đầy niềm vui lao động , xa lạ với những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ trục lợi.
- C/S tự do giữa đất trời cao rộng, hoà nhập , bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông nớc.
Một bầu trời đất vui thầm ai hạy.
- Tự thể hiện.
- HS tự bộc lộ.(yêu cái thiện , phê phán tẩy chay cái ác.)
TL
-Sắp sếp tình tiết hợp lý - H/S trả lời.
- Gởi gắm khát vọng niềm tin vào cái thiện và con ngời lao động bình thờng: Nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha , trọng nghĩa khinh tài - Nhà thơ chỉ ra cái ác , cái xấu lẩn khuất sau mũ cao , áo dài...lên án và tin rằng cuối cùng cái ác sẽ bị tiêu diệt.
Trao đổi - TL
III./ Tổng kết :
1) Nghệ thuật:
- Sắp sếp tình tiết hợp lí.
- Diễn biến hành động nhanh gọn.
- Lời thơ (ng2): Bình dị, dân dã , giàu cảm xúc , Đối lập , miêu tả sinh động.
2) Nội dung:
- Nói lên sự đối lập thiện ác đối lập giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp hèn.
- Thái độ quý trọng, niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động.
IV. Luyện tập:
4/Củng cố:
Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của đoạn trích ? A. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
B. Ca ngợi những con ngời trọng nghĩa khinh tài.
C. Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn